Nguyễn Xuân Thành
Giới thiệu về bản thân
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
- CN: cuộc họp lớp
- VN: bị hoãn lại
- Quan hệ từ: Tại
- Cặp quan hệ từ: Tại - nên
b) Vì bão to mên cây cối đổ nhiều.
- CN: cây cối
- VN: đổ nhiều
- Quan hệ từ: Vì
- Cặp quan hệ từ: Vì - nên
c) Nó không chỉ học giỏi mà nó còn chăm chỉ.
- CN: Nó
- VN: học giỏi, chăm chỉ
- Quan hệ từ: không chỉ… mà còn
- Cặp quan hệ từ: không chỉ… mà còn
d) Do nó giỏi văn nên nó làm bài tập tốt.
- CN: Nó
- VN: làm bài tập tốt
- Quan hệ từ: Do
- Cặp quan hệ từ: Do - nên
3 hình vuông ban đầu được ghép thành 3 hình vuông bằng nhau ; cùng bằng hình vuông thứ nhất và 1 hình chữ nhật (1) có 1 cạnh 2 cm ; 1 cạnh là 2 + 2 = 4(cm)
Gọi cạnh của hình vuông thứ nhất là: a (cm)
Diện tích 3 hình vuông bằng nhau là:
a x a x 3 (cm²)
Diện tích hình chữ nhât (1) là:
2 x 4 = 8 (cm²)
Tổng diện tích bằng hình đó là: a.a.3 + 8 = 155
⇒ a.a.3 = 147
⇒ a.a = 147 : 3 = 49 = 7 x 7
⇒ a = 7 cm
Vậy diện tích mảnh thứ nhất là:
7 x 7 = 49 (cm²)
Cạnh mảnh thứ hai là:
7 – 2 = 5 cm
Diện tích của mảnh thứ hai là:
5 x 5 = 25 (cm²)
Cạnh của mảnh thứ ba là:
7 + 2 = 9 cm
Diện tích cuả mảnh thứ ba là:
9 x 9 = 81 (cm²)
3 hình vuông ban đầu được ghép thành 3 hình vuông bằng nhau ; cùng bằng hình vuông thứ nhất và 1 hình chữ nhật (1) có 1 cạnh 2 cm ; 1 cạnh là 2 + 2 = 4(cm)
Gọi cạnh của hình vuông thứ nhất là: a (cm)
Diện tích 3 hình vuông bằng nhau là:
a x a x 3 (cm²)
Diện tích hình chữ nhât (1) là:
2 x 4 = 8 (cm²)
Tổng diện tích bằng hình đó là: a.a.3 + 8 = 155
⇒ a.a.3 = 147
⇒ a.a = 147 : 3 = 49 = 7 x 7
⇒ a = 7 cm
Vậy diện tích mảnh thứ nhất là:
7 x 7 = 49 (cm²)
Cạnh mảnh thứ hai là:
7 – 2 = 5 cm
Diện tích của mảnh thứ hai là:
5 x 5 = 25 (cm²)
Cạnh của mảnh thứ ba là:
7 + 2 = 9 cm
Diện tích cuả mảnh thứ ba là:
9 x 9 = 81 (cm²)
3A=5(3/1*4+3/4*7+...+3/91*94)
3A=5(1-1/4+1/4-1/7+...+1/91-1/94)
3A=5(1-1/94)
3A=5.93/94
A=(5.93/94):3
A=155/94
Câu 1: Đoạn kể theo ngôi thứ nhất.
Câu 2: Phương thức biểu đạt: Miêu tả
Câu 3:
Nếu theo như thường lệ thì sẽ miêu tả về con người, nhưng trong đoạn văn, "tôi" là một con vật, dế mèn. Anh chàng dế mèn miêu tả mình thật oai phong, lực lưỡng. Cậu ta kể về đôi chân, đôi càng , cái đầu, ... Tất cả đã tạo nên một anh dế mèn cường tráng, khỏe mạnh. Qua đó, có thể thấy được ngòi bút tài tình của nhà văn Tô Hoài trong việc miêu tả con vật.
Lễ hội Chocolate
C. cả 2 cái trên
Số công nhân ở tổ 2 à:
\(30-17=13\) ( công nhân)
Số sản phẩm cả 2 tổ trong 1 ngày là:
\(\left(30.20\right)+\left(13.20\right)=860\) ( sản phẩm)
Vậy số sản phẩm cả 2 tổ trong 1 ngày là: \(860\) sản phẩm.
1. Câu hỏi: What time do classes start?
Câu phủ định: Classes don't start at 7 o'clock.
2. Câu hỏi: How does Mrs. Lan go to school every day?
Câu phủ định: Mrs. Lan doesn't walk to school every day.
3. Câu hỏi: How do they commute to work?
Câu phủ định: They don't travel to work by car.
4. Câu hỏi: Where does his brother live?
Câu phủ định: His brother doesn't live in the city.
Tỉ số dung tích giữa phần thứ nhất và phần thứ hai là :
\(15:20=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
=> Tỉ số thùng là \(\dfrac{3}{4}\). ta có sơ đồ :
Phần thứ nhất I-----I-----I------I
Phần thứ hai I-----I-------I------I------I
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
\(4+3=7\left(phần\right)\)
Phần thứ nhất có số thùng là :
\(14:7.3=6\left(thùng\right)\)
Phần thứ hai có số thùng là :
\(14-6=8\left(phần\right)\)
Đáp số : Phần thứ nhất : 6 thùng
Phần thứ hai : 8 thùng