Nguyễn Thị Thanh Tâm
Giới thiệu về bản thân
a=p 1 x .p 2 y ,a 3 =p 1 3x .p 2 3y ,a 2 =p 1 2x p 2 2y . Tổng số ước của � 3 a 3 là ( 3 � + 1 ) ( 3 � + 1 ) = 40 = 5.8 = 4.10 = 2.20 = 1.40 (3x+1)(3y+1)=40=5.8=4.10=2.20=1.40 Vì 3 � + 1 > 3 , 3 � + 1 > 3 3x+1>3,3y+1>3nên ta chỉ có hai trường hợp: - \hept { 3 � + 1 = 5 3 � + 1 = 8 ⇔ \hept { � = 4 3 � = 7 3 \hept{ 3x+1=5 3y+1=8 ⇔\hept{ x= 3 4 y= 3 7 (loại) - \hept { 3 � + 1 = 4 3 � + 1 = 10 ⇔ \hept { � = 1 � = 3 \hept{ 3x+1=4 3y+1=10 ⇔\hept{ x=1 y=3 (thỏa) Vậy số ước của � 2 a 2 là ( 1.2 + 1 ) ( 3.2 + 1 ) = 21 (1.2+1)(3.2+1)=21.
là tập hợp các số nguyên
Q là tập hợp các số hữu tỉ
I là tập hợp các số vô tỉ
R là tập hợp các số thực
C là tập hợp các số phức
P là tập hợp các số nguyên tố
Các số thuộc tập hợp N là 1;234;12;19;149;67;13;997;; 2;52
Các số thuộc tập hợp Z là 1;234;12;-102;19;149;67;13;997;; -(-(-9)); 2;52; -12
Các số thuộc tập hợp Q là 1;234;12;-102;19;149;67;13;-1,13;997;; 1,3333; ; 1234567890; -(-(-9)); 2;52; -12;4,56
Các số thuộc tập hợp I là
Các số thuộc tập hợp R là 1;234;12;-102;19;149;67;13;-1,13;997;;; 1,3333; ; -12; 4,56
Các số thuộc tập hợp P là 19;149;67;13;997;; 2
Các số thuộc tập hợp C là
Câu 12. Âm mưu chính của Pháp - Mỹ khi xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là nhằm:
A. thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực Việt Nam.
B. bảo vệ vùng Tây Bắc, khóa chặt biên giới.
C. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
D. ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Nam và Lào.
Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.
Chứng minh 1+1 không bằng 2Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.
Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.
Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:1. Tập hợp
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.2. Ánh xạ. Xây dựng mô hình bài toán
Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:
Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.4. Kết luận
Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
Ta có : ( n - 6 ) chia hết cho ( n - 1) <=> ( n - 1 ) - 5 chia hết cho ( n - 1 ) <=> 5 chia hết cho ( n - 1)
=> ( n - 1 ) thuộc Ư(5) => ( n - 1 ) thuộc { 1 , 5 ; -1 ; -5 }
+ Nếu n - 1 = 1 => n = 2
+ Nếu n - 1 = 5 => n = 6
+ Nếu n - 1 = -1 => n = 0
+ Nếu n - 1 = -5 => n = -6
Ta có:
(n - 6)⋮(n - 1)
=> [(n - 1) - 5]⋮(n - 1)
Vì (n - 1)⋮(n - 1) nên để [(n - 1) - 5]⋮(n - 1) thì 5⋮(n - 1)
=> n - 1 ∈ Ư(5)
=> n - 1 ∈ {1; 5; -1; -5}
=> n ∈ {2; 6; 0; -4}
Vậy n ∈ {2; 6; 0; -4}
n - 6 chia hết cho n - 1
=>
phân tích :
Để thì 1 Z và
=> n - 1 Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 ; -5 ; -1 }
+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2
+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6
+) n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = 4
+) n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0
vậy số nguyên n là : 2 ; 6 ; 4 ; 0
5,7 x ( 179 - 130 ) + ( 3,4 + 2,3 ) x ( 32 + 18 ) + ( 7,2 - 1,5 )
= 5,7 x 49 + 5,7 x 50 + 5,7
= 5,7 x ( 49 + 50 + 1 )
= 5,7 x 100
= 570
Gọi giá của chiếc áo mà mẹ mua cho bố em là x đồng và giá của chiếc áo mà dì Mai mua cho chú Huy là y đồng.
Theo đề bài, ta có hai thông tin:
1) Trung bình cộng số tiền mua hai chiếc áo là 370,000 đồng.
2) Chiếc áo của bố em đắt hơn chiếc áo của chú Huy.
Từ thông tin 1), ta có: (x + y) / 2 = 370,000.
Từ thông tin 2), ta có: x > y.
Để giải hệ phương trình này, ta cần thêm một thông tin nữa về mối quan hệ giữa giá của hai chiếc áo.
nha bn!