Huỳnh Minh Phúc

Giới thiệu về bản thân

Have a nice day :)
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

“Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” là một bài ca dao của tác giả Hoàng Tiến Tựu. Mở đầu, tác giả đã khẳng định vẻ đẹp của hoa sen được miêu tả tinh tế trong bài ca dao. Lí lẽ và dẫn chứng được tác giả đưa ra rất thuyết phục. Tiếp đến, nhà văn phân tích nghĩa biểu tượng của hình ảnh hoa sen trong bài ca dao. Qua hình ảnh hoa sen, ông cha ta muốn gửi gắm thông điệp về phẩm chất của con người, dù sống trong môi trường xấu, vẫn giữ được nhân cách cao đẹp. Bài viết của Hoàng Tiến Tựu ngắn gọn nhưng rất sâu sắc.

Ngày xưa, có một ông vua nọ sai viên quan đi tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi đến một cánh đồng thấy hai cha con đang làm việc, viên quan ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường thì đứa con đã hỏi ngược lại. Ông quan biết người tài giỏi nên về tâu với vua.

Nhà vua muốn thử tài lần nữa nên đã ra lệnh cho làng của cậu bé ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp ra lệnh năm sau phải nộp chín con. Lần này, cậu bé vẫn giải được câu đố. Lần thứ ba, vua yêu cầu cậu làm thịt con chim sẻ làm ba cỗ thức ăn. Cậu bé đố lại từ cây kim làm con dao để xẻ thịt chim. Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Có vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một con ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Câu bé đã hát bài ca để giải khiến sứ giả thán phục. Vua phong cậu bé làm trạng nguyên xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.

a) Xét tam giác ABC ta có góc B = góc C (cân tại A) mà BQ và CP đều là đường phân giác nên 1/2(B) = 1/2(C) = góc OBE = góc OCE => tam giác OBC là tam giác cân

b) Vì O là giao điểm của đường phân giác BQ và CP nên O là đường phân giác trong tam giác ABC

=> O cách đều ba cạnh AB, AC và BC

c) Xét hai tam giác AEB và AEC ta có:

AB = AC (gt)

Góc ABE = góc ACE

AE là cạnh chung

=> 2 tam giác trên bằng nhau

=> BE = EC (2 cạnh tương ứng)

Vì góc AEB = góc AEC mà góc AEB + góc AEC = 180 độ (kề bù) nên AEB = AEC = 180 : 2 = 90 độ

=> AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông góc với nó.

d) Xét 2 tam giác BPC và BQC ta có:

Góc PBC = góc QCB

BC là cạnh chung

Góc QBC = góc PCB

=> 2 tam giác trên bằng nhau

=> CP = BQ (2 cạnh tương ứng)

e) Vì AP = AB - BP và AQ = AC - CQ mà BP = CQ (câu d) nên AP = AQ

=> APQ là tam giác cân


a) Xét 2 tam giác OBC và ODA ta có:

OC = OA (gt)

Góc O chung

OD = OB (gt)

=> 2 tam giác trên bằng nhau

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) 2 tam giác OBC = ODA => Góc OCB = góc OAD (câu a) và góc OBC = góc ODA (câu a) => góc ABE = góc CDE (kề bù)

Vì OA = OC và OB = OD nên AB = CD

Xét hai tam giác ABE và CDE ta có:

Góc ABE = góc CDE

CD = AB

Góc DCE = góc BAE

=> 2 tam giác trên bằng nhau (g.c.g)

c) Xét 2 tam giác OBE và ODE ta có:

BE = ED (câu b)

OD = OB

OE là cạnh chung

=> 2 tam giác trên bằng nhau

=> Góc BOE = góc DOE (2 góc tương ứng)

=> OE là tia phân giác của góc xOy


a) Xét 2 tam giác vuông IOE và IOF ta có:

Góc EOI = góc FOI (phân giác)

OI là cạnh chung

=> 2 tam giác trên bằng nhau

b) Từ câu a) => OE = OF (cạnh tương ứng)

Xét tam giác OEF có hai cạnh bên bằng nhau => là tam giác cân

=> Đường phân giác OH cũng là đường trung trực nên EF vuông góc với Om

Kẻ IE vuông góc với AD

Xét 2 tam giác vuông AEI và AHI ta có:

Góc IAH = 60 độ (kề bù) mà góc EAI = 60 độ (gt)

AI là cạnh chung

=> hai tam giác trên bằng nhau

=> IH = IE (cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông IED và IKD ta có:

Góc EDI = góc KDI (gt)

DI là cạnh chung

=> hai tam giác trên bằng nhau

=> IE = IK (hai cạnh tương ứng)

Vậy IK = IH

Xét tam giác vuông BGD và tam giác vuông CGD ta có:

BG = GC (gt)

GD là cạnh chung

=> tam giác vuông BGD = tam giác vuông CGD

=> BD = DC ( hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông AKD ta có

AD là cạnh chung

Góc HAD = góc KAD (gt)

=> 2 tam giác trên bằng nhau

=> HD = DK (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông CDK ta có:

BD = DC

HD = DK

=> hai tam giác vuông trên bằng nhau

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

V = x . (x + 1) . (x - 1)

b) Tại x = 4, thể tích của hình hộp chữ nhật là:

4 . (4 + 1) . (4 - 1) = 60 (đơn vị thể tích)

5x (4x2 - 2x + 1) - 2x (10x2 - 5x + 2) = -36

= 20x3 - 10x2 + 5x - 20x3 + 10x2 - 4x = -36

x = -36

Vậy x = -36