Hưng

Giới thiệu về bản thân

yo wasssssssup men :)))))))))))))
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

�,3��+2�2→��3�4

�,����3+3����→��(��)3+3����

�,�2+3�2→2��3

�,2���3→2���2+�2

   

1/ ………Hóa trị ……… là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay……nhóm nguyên tử………. với nguyên tử của nguyên tố khác .

2/ Công thức hoá học của ………… đơn chất…………chỉ gồm một………kí hiệu hoá học…….

a. 3Fe + 2O��→ Fe3O4

b. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

c. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

d. 2K + 2H2O → 2KOH + H2

b) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> 

x=2

a) Ta có MN là đường trung bình của ΔABC

⇒ MN // BC và MN = BC/2

Tương tự EF là đường trung bình của ΔBGC nên EF // BC và EF = BC/2

Do đó MN // EF và MN = EF.

Vậy MNEF là hình bình hành (hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)

b) Ta có G là trong tâm của ΔABC nên GN = GC/2

Mà GN = JN (gt) ⇒ GJ = GC.

Tương tự ta có GI = GB

Vậy tứ giác BJIC là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

a) Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành

⇒AB=CD và AB//CD

Mà E và F là trung điểm của AB và CD

AB2=CD2=⇒BE=DF

Xét tứ giác DEBF có BE//DF (do AB//CD) và BE=DF

  Tứ giác DEBF là hình bình hành.

b) Gọi AC∩BD tại O

Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành, hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

⇒O là trung điểm của AC và BD

Mà tứ giác DEBF là hình bình hành nên O là trung điểm của BD thì O cũng là trung điểm của EF

⇒AC;BD;EF cùng đồng quy tại O.

c) Ta có O là trung điểm của EF

Xét ΔDOM và ΔBON có:

DOM^=BON^ (đối đỉnh)

OD=OB

MDO^=NBO^ (hai góc ở vị trí so le trong do DE//BF)

⇒ΔDOM=ΔBON (g-c-g)

⇒OM=ON

Xét tứ giác EMFN có O là trung điểm của hai đường chéo MN và EF

  Tứ giác EMFN là hình bình hành.

a)

Xét △ABC:

E là trung điểm của AB (gt)

D là trung điểm của AC (gt)

 ED là đường trung bình của △ABC

→ED//BC,ED=12BC=2(cm)

b)

Xét △GBC:

I là trung điểm của GB (gt)

K là trung điểm của GC (gt)

 IK là đường trung bình của △GBC

→IK//BC,IK=12BC=2(cm)

Mà ED//BC (cmt)

→ED//IK

c)

Xét tứ giác EDKI:

ED//IK (cmt)

ED=IK(=2cm)

 Tứ giác EDKI là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)

a) Tứ giác AIDK là hình chữ nhật

b) M đối xứng với N qua A

c) Để CM đi qua trung điểm của IK thì D là trung điểm cạnh BC

Giải thích các bước giải:

a)

M đối xứng với D qua AB (gt)

I là giao điểm của MD với AB (gt)

→MI=ID,MD⊥AB tại I

Tương tự: NK=KD,ND⊥AC tại K

Xet tứ giác AIDK:

IAK^=90o(AB⊥AC)AID^=90o(DI⊥AB)AKD^=90o(DK⊥AC)

 Tứ giác AIDK là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

 2 đường chéo AD và IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điểm O

→ID//AK,ID=AK;IA//DK,IA=DK

b)

Xét tứ giác MIKA:

MI//AK(ID//AK)MI=AK(=ID)

 Tứ giác MIKA là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)

→MA//IK,MA=IK

Xét tứ giác AIKN:

IA//KN(IA//DK)IA=KN(=DK)

 Tứ giác AIKN là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)

→AN//IK,AN=IK

 M, A, N thẳng hàng

→MA=AN

 M đối xứng với N qua A

c)

Để CM đi qua trung điểm của IK

Hay CM đi qua điểm O

 CM cắt AD tại trung điểm O của mỗi đường

 Tứ giác CAMD là hình bình hành (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

→MD=AC→2ID=AC→ID=12AC

Mà ID//AC(ID//AK)

 ID là đường trung bình của △ABC

 D là trung điểm của BC

Vậy để CM đi qua trung điểm của IK thì D là trung điểm cạnh BC