Dương Thị Mỹ Linh
Giới thiệu về bản thân
Trong 5 ngày đầu mỗi ngày Huyền gấp được số con hạc là:
72 + 7 = 79 (con)
Số hạc Thủy gấp trong 5 ngày đầu là:
5 x 72 = 360 (con)
Số hạc Huyền gấp trong 5 ngày đầu là:
79 x 5 = 395 (con)
Số hạc Thủy gấp trong 25 ngày tiếp là:
25 x 56 = 1400 (con)
Số hạc Huyền gấp trong 25 ngày tiếp là:
25 x 56 = 1400 (con)
Tổng số hạc mà Thủy và Huyền đã gấp là:
360 + 395 + 1400 + 1400 = 3555 (con)
Đ/s: 3555 con hạc
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động.
Vật chịu tác dụng của các lực
Theo định luật II newton ta có:
Chiếu Ox ta có :
Vận tốc của vật ở chân dốc.
Áp dụng công thức
Khi chuyển động trên mặt phẳng ngang: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton
Ta có
Chiếu lên trục Ox:
Chiếu lên trục Oy: N – P = 0N = P=mg
Để vật dừng lại thì
Áp dụng công thức:
Và
Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (kg)
Ta có (x-24) chia hết cho 11 và (x-23) chia hết cho 10.
Do đó (x-13) BC(10;11) và 200 x 300
=> x-13 = 220
=> x = 233.
Số học sinh lớp 6A là:
(233 – 24) : 11 + 1 = 20 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
(233 – 23) : 10 + 1 = 22 (học sinh)
12/21/17/10/15/25/5/10/35
Một công nhân làm xong công việc đó thì cần số ngày là:
20 x 24 = 480 ( ngày )
20 công nhân đã làm được 9 ngày tương đương với 1 công nhân phải làm trong số ngày là:
20 x 9 = 180 (ngày)
Số ngày còn lại để 1 công nhân làm hết công việc đó là:
480 - 180 = 300 (ngày)
Số công nhân còn lại phải làm sau khi bớt đi 8 người là:
20 - 8 = 12 (công nhân)
Số ngày cần thiết để 12 công nhân làm hết công việc còn lại là:
300 : 12 = 25 (ngày)
Đáp số: 25 ngày.
a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC
^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.
Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.
=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)
b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.
Gọi K là giao điểm của BE và CM.
^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM
^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.
Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.
=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.
Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.
BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.
=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)
Ta có : số mol Fe2O3=16/160=0.1 mol
PTHH: Fe2O3+3H2SO4=>Fe2(SO4)3+3H2
0.1 0.3 mol
mdd H2SO4=0.3x98:20%=147g
a)Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
b) Tổng số học sinh khối và là:
(học sinh)
Tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối và so với cả trường là:
Bác Năm là bảo vệ của trường em. Công việc của bác khá vất vả. Bác phải trông coi trường học, kiểm tra lớp học. Hằng ngày, bác sẽ mở cổng cho chúng em vào trường. Bác còn giúp chúng em sắp xếp xe cho gọn gàng. Trước và sau mỗi giờ học, bác sẽ đánh trống báo hiệu. Bác rất tốt bụng và thân thiện. Em cảm thấy yêu mến và kính trọng bác.
Đổi : 80m = 8000 cm ; 60m = 6000 cm
Chiều dài trên bản đồ là :
8000 : 2000 = 4 ( cm )
Chiều rộng trên bản đồ là :
6000 : 2000 = 3 ( cm )
Xong rồi bạn vẽ hình chữ nhật cd 4 cm và cr 3cm nhé