Nguyễn Đức Trí

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(S=20\left(cm^2\right)=0,002\left(m^2\right)\)

\(F_A=1\left(N\right)\)

\(d=10000\left(N/m^3\right)\)

\(F_A=d.V_{chìm}=d.S.h_{chìm}\)

\(\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{F_A}{d.S}=\dfrac{1}{10000.0,002}=0,05\left(m\right)\)

Mômen lực tác dụng lên khung dây:

\(M=B.I.S.sin\alpha\left(N.m\right)\)

Công của lực từ khi khung dây quay từ vị trí song song với đường sức từ đến vị trí hợp với đường sức từ một góc \(\alpha\) :

\(A=\Delta W=W_2-W_1\)

\(W_1=0\left(\alpha=0\Rightarrow M=0\right)\)

\(\Rightarrow A=W_2=M.cos\alpha=B.I.S.sin\alpha.cos\alpha\)

\(A=2.10^{-4}.6.0,3.0,4.sin30^o.cos30^0=6,24.10^{-5}\left(J\right)\)

Gọi \(C\) là nhiệt độ đo bằng độ Celsius

\(F\) là nhiệt độ đo bằng thang đo Fahrenheit

a) Theo đề bài ta có :

\(F=2C\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{5}C+32=2C\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}C=32\Leftrightarrow C=160\)

b) \(F=\dfrac{1}{2}C\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{5}C+32=\dfrac{1}{2}C\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{13}{10}C=32\Leftrightarrow C=-24,62\)

Hiệu số phần bằng nhau :

\(5-2=3\left(phần\right)\)

Số học sinh chưa biết bơi là :

\(45:3x2=30\left(hs\right)\)

Đáp số...

Nửa chu vi HCN :

\(112:2=56\left(cm\right)\)

Tổng số phần bằng nhau :

\(3+4=7\left(phần\right)\)

Chiều rộng là :

\(56:7x3=24\left(cm\right)\)

Chiều dài là :

\(56-24=32\left(cm\right)\)

Diện tích HCN :

\(32x24=768\left(cm^2\right)\)

Đáp số...

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

b) \(n\left(HCl\right)=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow n\left(H_2\right)=n\left(Zn\right)=0,2:1=0,1\left(mol\right)\)

\(V\left(H_2\right)=0,1.24,79=2,479\left(lít\right)\)

c) \(m\left(Zn\right)=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(...N=\left(10-1\right)+\left(10^2-1\right)+\left(10^3-1\right)+...+\left(10^{2018}-1\right)\)

\(N=\left(10+10^2+10^3+...+10^{2018}\right)-2018\)

Đặt \(S=10+10^2+10^3+...+10^{2018}\)

\(\Rightarrow10S=S=10^2+10^3+10^4+...+10^{2019}\)

\(\Rightarrow10S-S=9S=10^{2019}-10\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{10^{2019}-10}{9}\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{10^{2019}-10}{9}-2018\)

\(N=11...11\left(2018.chữ.số.1\right)-2018\)

\(N=11...1109093\left(2013.chữ.số.1\right)\)

\(N=\dfrac{11...11090930}{10}\left(2014.chữ.số1\right)\)

Vậy trong biểu diễn thập phân của \(N\) có \(2014\) chữ số \(1\)

Gọi \(x>0\left(tấn\right)\) là khối lượng quặng chứa \(75\%\) sắt cần dùng

Khối lượng quặng chứa \(50\%\) sắt sẽ là: \(25-x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(75\%:\) \(0,75x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(50\%:\) \(0,5\left(25-x\right)\left(tấn\right)\)

Tổng khối lượng sắt trong hỗn hợp cuối cùng: \(25.0,66=16,5\left(tấn\right)\)

Ta có phương trình :

\(0,75x+0,5\left(25-x\right)=16,5\)

\(\Leftrightarrow0,25x=4\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy cần \(16\left(tấn\right)\) quặng chứa \(75\%\) sắt để trộn với \(25-16=9\left(tấn\right)\) quặng chứa \(50\%\) sắt để được \(25\left(tấn\right)\) quặng chứa \(66\%\) sắt

a) Phương trình phản ứng tổng quát :

\(2R+nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\) \(\left(n=1;2;3\right)\)

\(n\left(H_2\right)=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng : \(n\left(R\right)=\dfrac{2.0,3}{n}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(M\left(R\right)=5,4:\dfrac{0,6}{n}=9n\)

Ta thấy với \(n=3\Rightarrow M\left(R\right)=27\Rightarrow R\) là \(Al\left(III\right)\)

b) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow n\left(H_2SO_4\right)=0,3\left(mol\right);n\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)=0,3:3=0,1\left(mol\right)\)

\(m\left(H_2SO_4\right)=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{29,4}{200}.100\%=14,7\%\)

\(m\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

Bạn xem lại đơn vị \(R\left(\Omega\right);I\left(A\right)\)

\(U=220\left(V\right)\)

\(R=80\left(\Omega\right)\)

Theo định luật Ôm ta ta có :

\(U=I.R\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{80}=2,75\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện của dây đốt nóng là \(2,75A\)