Nguyễn Đức Trí
Giới thiệu về bản thân
Theo đề bài ta có \(c\left(Copper\right)=387\left(J/kg.K\right)\) là nhỏ nhất
\(\Rightarrow\) Chiếc thìa làm bằng đồng sẽ làm cho bơ tan chảy nhanh nhất (vì đồng có nhiệt dung riêng nhỏ nhất, nghĩa là nó dễ hấp thụ nhiệt từ nước sôi và truyền nhiệt cho bơ nhanh hơn so với sắt và nhôm)
Lời giải phía trên
Gọi
\(m:\) Khối lượng của toàn bộ chất rắn
\(\lambda:\) Nhiệt nóng chảy riêng của chất
\(c:\) Nhiệt dung riêng của chất ở trạng thái rắn
\(t:\) Nhiệt độ ban đầu của chất \(20^oC\)
\(t':\) Nhiệt độ cuối cùng của chất \(80^oC\)
Quá trình 1 : \(Q=\lambda.\dfrac{3m}{4}\)
Quá trình 2 : \(Q=\dfrac{m}{4}.c.\left(t'-t\right)+\lambda.\dfrac{m}{4}\)
Từ hai phương trình trên, ta có:
\(\lambda.\dfrac{3m}{4}=\dfrac{m}{4}.c.\left(t'-t\right)+\lambda.\dfrac{m}{4}\)
\(\Leftrightarrow3\lambda=c.\left(t'-t\right)+\lambda\)
\(\Leftrightarrow2\lambda=c.\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\lambda}{c}=\dfrac{t'-t}{2}=\dfrac{80-20}{2}=30\)
Vậy tỉ số giữa nhiệt nóng chảy riêng \(\lambda\) và nhiệt dung riêng của chất ở trạng thái rắn \(c\) là \(30\)
\(\Delta t=10\left(phút\right)=600\left(s\right)\)
\(v_t=54\left(km/\right)h=15\left(m/s\right)\)
\(v_o=0\)
Gia tốc : \(a=\dfrac{v_t-v_o}{\Delta t}=\dfrac{15-0}{600}=0,025\left(m/s^2\right)\)
a) Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_o^2}x^2=\dfrac{10}{2.10^2}x^2\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{20}x^2\left(1\right)\)
b) Khi vật chạm đất \(\Rightarrow y=h=45\left(m\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow x=\sqrt{20y}=\sqrt{20.45}=30\left(m\right)\)
Thời gian vật chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.45}{10}}=3\left(s\right)\)
c) Phương trình vận tốc :
\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_o^2}=\sqrt{10^2t^2+10^2}\)
\(\Rightarrow v=10\sqrt{t^2+1}\left(m/s\right)\)
Vận tốc sau khi rơi \(t=1\left(s\right):v=10\sqrt{1^2+1}=14,14\left(m/s\right)\)
Góc hợp bởi vận tốc và phương ngang:
\(tan\alpha=\dfrac{v_y}{v_x}=\dfrac{10}{10}=1\Rightarrow\alpha=45^o\)
Để giúp bác Minh chuyển đổi nhiệt độ từ độ F sang độ C, chúng ta sử dụng công thức sau:
\(^oC=\left(^oF-32\right).\dfrac{5}{9}\)
\(41^oF\Rightarrow^oC=\left(41-32\right).\dfrac{5}{9}=5^oC\)
\(54^oF\Rightarrow^oC=\left(54-32\right).\dfrac{5}{9}=12,2^oC\)
Giá mới của mỗi quyển vở: \(y-2500\left(đồng\right)\)
Số quyển vở bạn Lan mua: \(x+2\left(quyển\right)\)
Tổng số tiền bạn Lan phải trả: \(\left(x+2\right)\left(y-2500\right)\left(đồng\right)\)
Biểu thức đại số biểu thị số tiền bạn Lan phải trả cho tổng số vở đã mua là: \(\left(x+2\right)\left(y-2500\right)\)
Xuôi dòng \(\left(A\rightarrow B\right)\) : \(1\left(km\right)\) tiêu tốn \(\dfrac{x}{10}\left(lít.dầu\right)\).
Ngược dòng \(\left(B\rightarrow A\right)\): \(1\left(km\right)\)tiêu tốn \(\dfrac{x+3}{10}\left(lít.dầu\right)\)
Đi từ \(A\rightarrow B\) ,quãng đường \(b\left(km\right)\) cần \(\dfrac{bx}{10}\left(lít.dầu\right)\)
Đi từ \(B\rightarrow A\), quãng đường \(b\left(km\right)\) cần \(\dfrac{b\left(x+3\right)}{10}\left(lít.dầu\right)\)
Tổng lượng dầu canô tiêu thụ cả đi lẫn về là:
\(\dfrac{bx}{10}+\dfrac{b\left(x+3\right)}{10}=\dfrac{2bx+3b}{10}\left(lít.dầu\right)\)
Vậy biểu thức biểu thị số lít dầu mà canô tiêu tốn để đi từ \(A\rightarrow B\) rồi từ \(B\rightarrow A\) là: \(\dfrac{2bx+3b}{10}\)
a) Giá bán mới mỗi chiếc áo:
\(200000\left(1+0,25\right)=250000\left(đồng\right)\)
Số tiền thu được sau khi bán \(60\left(chiếc\right)\):
\(60.250000=15000000\left(đồng\right)\)
b) Giá bán mới: \(200000.\left(1-0,1\right)=180000\left(đồng\right)\)
Số tiền thu được từ \(75\left(chiếc.áo\right)\) bán thực tế:
\(180000.75=13500000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền thu được sau 2 tháng:
\(15000000+13500000=28500000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền vốn: \(200000.100=20000000\left(đồng\right)\)
Lợi nhuận: \(28500000-20000000=8500000\left(đồng\right)\)
Vậy sau khi bán hết \(100\left(chiếc.áo\right)\), cửa hàng lãi \(8500000\left(đồng\right)\)