✎﹏Kim Kim✧❤‿✶🌈(*•.¸♡ţęąɱ ƒŗęę ƒįŗę❤☆)+(M A S T E R🍎)

Giới thiệu về bản thân

fb: https://www.facebook.com/profile.php?id=100078064745097
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Cạnh của đáy đó là: 10,4:4=2,6(dm)

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: 2,62*4=27,04(dm2)

Diện tích toàn phần của cái hộp đó là: 2,62*6=40,56(dm2)

Diện tích xung quanh bể cá là: (6,5+5)*2*10=230(dm2)

Do bể cá không có nắp, nên diện tích xung quanh bể cá ko có nắp là:

230+(6,5*5)=262,5(dm2)

a. Mùa xuân, là bàng mới nảy trông / như những ngọn lửa xanh.

        TN                    CN                               VN

Sang hè, lá lên thật dày , ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc 

  TN                                      CN               VN

bích. 

Sang cuối thu, lá bàng / ngả cành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

TN                     CN                 VN

Qua mùa đông, cây bàng/ trụi hết lá những chiếc cành khẳng khiu in t

TN                          CN                             VN

rên nền trời xám đục.

b,- Từ ghép:ngọn lửa xanh, màu ngọc bích, màu tía, trụi hết, xám đục

-Từ láy: khẳng khiu

\(\dfrac{3}{4}\times x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{3}{4}\times x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{3}{4}\times x=\dfrac{5}{4}\)

\(x=\dfrac{5}{4}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{5}{3}\)

a. \(8x\left(x-2007\right)-2x+4034=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2017=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2017 hoặc x=1/4

b.\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x^2}{8}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}\left(1+\dfrac{x}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=0\\1+\dfrac{x}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{x}{4}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=-4

c.\(4-x=2\left(x-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)-2\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4 hoặc x=7/2

d.\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2x=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Nxet: (x2+3)>0 với mọi x

=> x-2=0 <=>x=2

Vậy x=2

 

1.

a,x+11/30=19/20

=> x=19/20-11/30

=> x=7/12

b,\(x:3\dfrac{1}{5}=1\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x:\dfrac{16}{5}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{16}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{24}{5}\)

c, \(7\cdot x-3\cdot x=3,2\)

\(\Rightarrow x\left(7-3\right)=3,2\)

\(\Rightarrow4x=3,2\)

\(\Rightarrow x=3,2:4\)

\(\Rightarrow x=0,8\)

d, \(x\cdot13-x:\dfrac{1}{4}=36\)

\(\Rightarrow x\cdot13-x\cdot4=36\)

\(\Rightarrow x\left(13-4\right)=36\)

\(\Rightarrow12x=36\)

\(\Rightarrow x=36:12\)

\(\Rightarrow x=3\)

e,\(8,75\cdot x+1,25\cdot x=20\)

\(\Rightarrow x\left(8,75+1,25\right)=20\)

\(\Rightarrow10x=20\)

\(\Rightarrow x=20:10\)

\(\Rightarrow x=2\)

2. 

a. \(\dfrac{3}{5}+25-\dfrac{1}{5}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+25\)

\(=\dfrac{2}{5}+25\)

\(=\dfrac{127}{5}=25,4\)

b. \(\dfrac{6}{7}:\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{6}{7}\cdot2\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{37}{56}\)

c,\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4}{2\cdot3\cdot4\cdot5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

d. \(\dfrac{5932+6001\cdot5931}{5932\cdot6001-69}\)

\(=1\)

Thời gian ô tô đi từ điểm xuất phát đến nơi là:

10h5'-7h30'-20'=2h15'

Đổi 2h15'=2,25h

Quãng đường người đó đi là: 2,25*52=117(km)

 

a, Xét  ABH và AHC có:

+AH chung

+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)

+AB=AC(△ ABC cân)

=> △AHB=△AHC(ch-cgv)

=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)

b) Xét △ HEB và △HFC có:

+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)

+HB=HC(cmt)

+ ∠B= ∠C(△ABC cân)

=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)

 

a) Ta có: BD= DA+AB

 \(\Leftrightarrow BD=4+6\)

\(\Rightarrow BD=10cm\)

b)Theo đề bài: \(\widehat{BCD}=80^o\);\(\widehat{BCA}=45^o\)

=> \(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}-\widehat{BCA}\)

<=>\(\widehat{ACD}=80^o-45^o\)

<=>\(\widehat{ACD}=35^o\)

c) Ta có AB=6cm; AK=2cm (gt)

Tức ta có BK=AB-AK

=>BK=6-2

<=>BK=4cm

Ta có OH\(\perp\)AB 

=>OH là đường cao

Mà HC là đường cao của ∆OAB

=>∆OAB là ∆ cân

=> Oh cũng là đường trung trực của AB 

=> HA=HB (1)

Xét ∆OAB có: OA=OB (2)

Từ (1) và (2) =>HA=HB; OA=OB(đpcm)

b, Ta có HA=HB(cmt) 

=>HC là trung tuyến của ∆ABC

Mà ∆ ABC là ∆ đều

=>HC là đường trung trực của AB(2)

Từ (1);(2)=> O;H;C thẳng hàng (đpcm)