Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân
Số số hạng của phép tính là \(\dfrac{\left(49-1\right)}{2}+1=25\) số hạng
\(K=1x\left(100-1\right)+3x\left(100-3\right)+5x\left(100-5\right)+...+49x\left(100-49\right)=\)
\(=100x\left(1+3+5+...+49\right)-\left(1^2+3^2+5^2+...+49^2\right)=\)
Đặt
\(A=1+3+5+...+49\)
\(B=1^2+3^2+5^2+...+49^2\)
\(B=1x\left(3-2\right)+3x\left(5-2\right)+5\left(7-2\right)+...+49x\left(51-2\right)=\)
\(1x3+3x5+5x7+...+49x51-2\left(1+3+5+...+49\right)=\)
\(K=100xA-B=102xA-\left(1x3+3x5+5x7+...+49x51\right)=\)
A là cấp số cộng có 25 số hạng; d=2
Đặt
\(C=1x3+3x5+5x7+...+49x51\)
\(6xC=1x3x\left(5+1\right)+3x5x\left(7-1\right)+5x7x\left(9-3\right)+...+49x51x\left(53-47\right)=\)
\(=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9+...-47.49.51+49.51.53=\)
\(=1.3+49x51x53\Rightarrow C=\dfrac{1.3+49.51.53}{6}\)
Bạn tự tính toán nốt nhé
Phân số chỉ số hs khá là
\(1:\left(1+2\right)=\dfrac{1}{3}\) số hs của lớp
Phân số chỉ số hs TB là
\(1:\left(1+3\right)=\dfrac{1}{4}\) số hs của lớp
Phân số chỉ 20 hs giỏi là
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\) số hs của lớp
Số hs của lớp là
\(20:\dfrac{5}{12}=48\) hs
Số hs TB là
\(48x\dfrac{1}{4}=12\) hs
Tổng đàn gà lúc sau là
2500+30-50=2480 con
Chia số gà mái lúc sau thành 2 phần thì số gà trống lúc sau là 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là
2+3=5 phần
Giá trị 1 phần là
2480:5=496 con
Số gà mái lúc sau là
496x2=992 con
Số gà mái lúc đầu là
992-30=962 con
Số gà trống lúc đầu là
2500-962=1538 con
Phân số chỉ số tiền còn lại của Nam là
1-3/5=2/5 số tiền của Nam
Phân số chỉ số tiền còn lại của Cường là
1-3/4=1/4 Số tiền của Cường
Theo đề bài 2/5 số tiền của Nam = 1/4 số tiền của cường
Nên 2/5 số tiền của Nam = 2/8 số tiền của cường
=> 1/5 số tiền của Nam = 1/8 số tiền của cường
Chia số tiền của Nam thành 5 phần thì số tiền của cường là 8 phần
Tổng số phần
5+8=13 phần
Giá trị 1 phần
91000:13=7 000 đồng
Số tiền của Nam là
7000x5=35000 đồng
Số tiền của cường là
7000x8=56000 đồng hay 91000-35000=56000 đồng
\(=\dfrac{3^2.81^2}{243.3^3}=\dfrac{3^2.3^4}{3^5.3^3}=\dfrac{3^6}{3^8}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)
a/
Xét tg vuông ADH và tg vuông BCK
Do ABCD là hình thang cân
=> AD=BC; \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) => tg ADH = tg BCK (Hai Tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> DH = CK
b/
\(AH\perp CD;BK\perp CD\) => AH//BK
Mà AH = BK (đường cao của hình thang)
=> ABKH là hình bình hành
=> AB = HK = 6 cm (cạnh đối hbh)
=> DH+CK=CD-HK=10-6=4 cm
Mà DH = CK => DH=CK=2cm
Xét tg vuông ADH
\(AD=\sqrt{DH^2+AH^2}\)
Bài toán thiếu dữ kiện không tính được AH
ABCD là tg cân
\(2xB=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\)
\(B=2xB-B=1-\dfrac{1}{64}=\dfrac{63}{64}\)
Hình bình hành ABCD chính là 1 hình thang, áp dụng công thức tính diện tích hình thang tính dt hình thang ABCD với hai đáy là AB; CD và chiều cao AK
Sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình thang tính diện tích hình thang ABCD với hai đáy AD; BC và chiều cao AH. Diện tích ABCD đã biết hai đáy AD và BC đã biết từ đó suy ra AH
câu a: áp dụng "Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành"
Câu b: Áp dụng t/c như câu a chứng minh các tứ giác chứa các đoạn thẳng cần c/m bằng nhau ;à hình bình hành từ đó áp dụng t/c "Trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau"
Đặt biểu thức là A
\(2A=\dfrac{3-1}{1.3}+\dfrac{5-3}{3.5}+\dfrac{7-5}{5.7}+...+\dfrac{2005-2003}{2003.2005}=\)
\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2005}=1-\dfrac{1}{2005}=\dfrac{2004}{2005}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{2004}{2005}:2=\dfrac{1002}{2005}\)