

LÂM TƯỜNG VY
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Luận đề: Ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 2:
- Tình huống truyện độc đáo: Người chồng sau bao năm đi lính theo lệnh của triều đình, may mắn thoát chết trở về, những mong được ôm ấp đứa con thì đứa con lại kể về người cha của mình ở nhà, khiến cho Trương Sinh nghi ngờ vợ.
- Chi tiết cái bóng chính là yếu tố quan trọng làm nên tình huống đầy bi kịch này.
Câu 3:
Mục đích của việc người viết nhắc đến tình huống truyện ở phần mở đầu văn bản là để dẫn dắt, tạo đòn bẩy cho việc tập trung phân tích chi tiết cái bóng.
Câu 4:
- Chi tiết khách quan: Ngày xưa chưa có tivi, đến cả “rối hình" cũng không có, tối tối con cái thường quây quần quanh cha mẹ, ông bà, chơi trò soi bóng trên tường, nhờ ánh sáng ngọn đèn dầu, mỡ.
- Chi tiết chủ quan: Có lẽ vì muốn con luôn luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con.
- Mối quan hệ giữa hai cách trình bày trên trong văn bản:
+ Phần trình bày ý kiến khách quan là cơ sở để dẫn dắt tới ý kiến chủ quan của người viết, tạo nên sự thuyết phục cho ý kiến chủ quan.
+ Phần trình bày ý kiến chủ quan giúp người viết thể hiện rõ được ý kiến, quan điểm của mình trong quá trình đọc hiểu tác phẩm, góp phần làm rõ luận đề của bài viết, tạo nên sự thống nhất giữa nhan đề và nội dung bài viết, tạo nên sức thuyết phục lớn đối với người đọc.
Câu 5:
Người viết cho rằng chi tiết cái bóng là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì:
- Nó bắt nguồn từ một trò chơi dân gian, hết sức phổ biến, gần gũi với nhân dân.
- Nó thể hiện tình yêu của Vũ Nương dành cho con, cho chồng.
=> Người kể chuyện đã khéo léo đẩy một trò chơi dân gian lên làm một cái cớ để xây dựng một tình huống truyện độc đáo, góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề, tư tưởng của tác phẩm - lên án thói ghen tuông mù quáng như một căn bệnh truyền đời của nhân loại.
Câu 1:
Luận đề: Ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 2:
- Tình huống truyện độc đáo: Người chồng sau bao năm đi lính theo lệnh của triều đình, may mắn thoát chết trở về, những mong được ôm ấp đứa con thì đứa con lại kể về người cha của mình ở nhà, khiến cho Trương Sinh nghi ngờ vợ.
- Chi tiết cái bóng chính là yếu tố quan trọng làm nên tình huống đầy bi kịch này.
Câu 3:
Mục đích của việc người viết nhắc đến tình huống truyện ở phần mở đầu văn bản là để dẫn dắt, tạo đòn bẩy cho việc tập trung phân tích chi tiết cái bóng.
Câu 4:
- Chi tiết khách quan: Ngày xưa chưa có tivi, đến cả “rối hình" cũng không có, tối tối con cái thường quây quần quanh cha mẹ, ông bà, chơi trò soi bóng trên tường, nhờ ánh sáng ngọn đèn dầu, mỡ.
- Chi tiết chủ quan: Có lẽ vì muốn con luôn luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con.
- Mối quan hệ giữa hai cách trình bày trên trong văn bản:
+ Phần trình bày ý kiến khách quan là cơ sở để dẫn dắt tới ý kiến chủ quan của người viết, tạo nên sự thuyết phục cho ý kiến chủ quan.
+ Phần trình bày ý kiến chủ quan giúp người viết thể hiện rõ được ý kiến, quan điểm của mình trong quá trình đọc hiểu tác phẩm, góp phần làm rõ luận đề của bài viết, tạo nên sự thống nhất giữa nhan đề và nội dung bài viết, tạo nên sức thuyết phục lớn đối với người đọc.
Câu 5:
Người viết cho rằng chi tiết cái bóng là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì:
- Nó bắt nguồn từ một trò chơi dân gian, hết sức phổ biến, gần gũi với nhân dân.
- Nó thể hiện tình yêu của Vũ Nương dành cho con, cho chồng.
=> Người kể chuyện đã khéo léo đẩy một trò chơi dân gian lên làm một cái cớ để xây dựng một tình huống truyện độc đáo, góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề, tư tưởng của tác phẩm - lên án thói ghen tuông mù quáng như một căn bệnh truyền đời của nhân loại.
Câu 1:
Luận đề: Ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 2:
- Tình huống truyện độc đáo: Người chồng sau bao năm đi lính theo lệnh của triều đình, may mắn thoát chết trở về, những mong được ôm ấp đứa con thì đứa con lại kể về người cha của mình ở nhà, khiến cho Trương Sinh nghi ngờ vợ.
- Chi tiết cái bóng chính là yếu tố quan trọng làm nên tình huống đầy bi kịch này.
Câu 3:
Mục đích của việc người viết nhắc đến tình huống truyện ở phần mở đầu văn bản là để dẫn dắt, tạo đòn bẩy cho việc tập trung phân tích chi tiết cái bóng.
Câu 4:
- Chi tiết khách quan: Ngày xưa chưa có tivi, đến cả “rối hình" cũng không có, tối tối con cái thường quây quần quanh cha mẹ, ông bà, chơi trò soi bóng trên tường, nhờ ánh sáng ngọn đèn dầu, mỡ.
- Chi tiết chủ quan: Có lẽ vì muốn con luôn luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con.
- Mối quan hệ giữa hai cách trình bày trên trong văn bản:
+ Phần trình bày ý kiến khách quan là cơ sở để dẫn dắt tới ý kiến chủ quan của người viết, tạo nên sự thuyết phục cho ý kiến chủ quan.
+ Phần trình bày ý kiến chủ quan giúp người viết thể hiện rõ được ý kiến, quan điểm của mình trong quá trình đọc hiểu tác phẩm, góp phần làm rõ luận đề của bài viết, tạo nên sự thống nhất giữa nhan đề và nội dung bài viết, tạo nên sức thuyết phục lớn đối với người đọc.
Câu 5:
Người viết cho rằng chi tiết cái bóng là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc vì:
- Nó bắt nguồn từ một trò chơi dân gian, hết sức phổ biến, gần gũi với nhân dân.
- Nó thể hiện tình yêu của Vũ Nương dành cho con, cho chồng.
=> Người kể chuyện đã khéo léo đẩy một trò chơi dân gian lên làm một cái cớ để xây dựng một tình huống truyện độc đáo, góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề, tư tưởng của tác phẩm - lên án thói ghen tuông mù quáng như một căn bệnh truyền đời của nhân loại.