ĐOÀN MINH OANH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của ĐOÀN MINH OANH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nghị luận xã hội Câu 2. Vấn đề được bàn luận trong văn bản là: Con người cần dũng cảm, biết chấp nhận rủi ro để thay đổi, vượt qua giới hạn bản thân và đạt được thành công Câu 3. Đoạn văn đầu tiên đóng vai trò dẫn dắt, nêu tình huống làm rõ vẫn đề nêu ở nhan đề Câu 4. Đoạn văn (5) được trình bày theo kiểu diễn dịch Câu 5. Theo em, "người lao vào cuộc chơi để giành chiến thắng"là người cảm thấy hạnh phúc hơn, vì họ sống chủ động, dám đối mặt thử thách, luôn có mục tiêu rõ ràng và tinh thần tiến lên, từ đó cảm nhận được ý nghĩa cuộc sống.

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nghị luận xã hội Câu 2. Vấn đề được bàn luận trong văn bản là: Con người cần dũng cảm, biết chấp nhận rủi ro để thay đổi, vượt qua giới hạn bản thân và đạt được thành công Câu 3. Đoạn văn đầu tiên đóng vai trò dẫn dắt, nêu tình huống làm rõ vẫn đề nêu ở nhan đề Câu 4. Đoạn văn (5) được trình bày theo kiểu diễn dịch Câu 5. Theo em, "người lao vào cuộc chơi để giành chiến thắng"là người cảm thấy hạnh phúc hơn, vì họ sống chủ động, dám đối mặt thử thách, luôn có mục tiêu rõ ràng và tinh thần tiến lên, từ đó cảm nhận được ý nghĩa cuộc sống.

Câu 1. Luận đề của văn bản: Giới trẻ cần có văn hóa ứng xử đúng mực, có trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội. Câu 2. Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (2): Thao tác lập luận phân tích kết hợp với lập luận chứng minh (sử dụng số liệu và dẫn chứng thực tế). Câu 3. Nhận xét Tác giả lập luận chặt chẽ, sử dụng dẫn chứng xác thực, số liệu thống kê cụ thể để tăng tính thuyết phục; đồng thời phân tích sâu sắc, giúp người đọc dễ tiếp nhận vấn đề một cách rõ ràng, khách quan. Câu 4. Những bằng chứng được tác giả đưa ra ở đoạn (3): Người tham gia MXH rất đa dạng về tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, học vấn, tính cách... Sự đa dạng này dễ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột về quan điểm. Hiện tượng lợi dụng mạng xã hội để đả kích, nói xấu, bôi nhọ người khác. Nhiều bạn trẻ có quan niệm lệch lạc, xem mạng xã hội là nơi ẩn danh để cư xử thiếu văn hóa, phỉ báng người khác. Câu Vấn đề vẫn còn rất ý nghĩa và cấp thiết, bởi mạng xã hội ngày càng phổ biến, ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, hành vi, mối quan hệ xã hội và hình ảnh cá nhân. Việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh trên mạng giúp môi trường mạng trở nên tích cực, lành mạnh hơn, nhất là đối với giới trẻ – những người sử dụng MXH nhiều nhất hiện nay.

Câu 1. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận và miêu tả. Câu 2. Luận đề của văn bản: Hình ảnh đất nước không chỉ mang dáng hình địa lý cụ thể mà còn là biểu tượng thiêng liêng, gắn với lịch sử, con người, khát vọng và trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam. Câu 3. Mở bài là một câu hỏi mang tính gợi mở, gây hứng thú, đánh thức suy tư. Kết bài là lời nhấn mạnh về trách nhiệm, vai trò của mỗi người với Tổ quốc, được dẫn dắt bằng một câu thơ sâu sắc, giàu chất triết lý. Câu 4. Nhận xét :Lập luận giàu cảm xúc, kết hợp lý lẽ và hình ảnh biểu tượng; sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ để dẫn dắt, mở rộng ý tưởng, tạo sự cuốn hút và thuyết phục người đọc. Câu 5. Phép lặp “Có phải” được sử dụng xuyên suốt giúp nhấn mạnh sự đa dạng trong cảm nhận về hình ảnh đất nước, tạo nhịp điệu, cảm xúc dồn dập, thôi thúc người đọc suy ngẫm và khơi gợi lòng yêu nước sâu sắc.

Câu 1. Luận đề của văn bản: Giới trẻ cần có văn hóa ứng xử đúng mực, có trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội. Câu 2. Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (2): Thao tác lập luận phân tích kết hợp với lập luận chứng minh (sử dụng số liệu và dẫn chứng thực tế). Câu 3. Nhận xét về cách lập luận của tác giả: Tác giả lập luận chặt chẽ, sử dụng dẫn chứng xác thực, số liệu thống kê cụ thể để tăng tính thuyết phục; đồng thời phân tích sâu sắc, giúp người đọc dễ tiếp nhận vấn đề một cách rõ ràng, khách quan. Câu 4. Những bằng chứng được tác giả đưa ra ở đoạn (3): Người tham gia mạng xã hội rất đa dạng về tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, học vấn, tính cách... Sự đa dạng này dễ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột về quan điểm. Hiện tượng lợi dụng mạng xã hội để đả kích, nói xấu, bôi nhọ người khác. Nhiều bạn trẻ có quan niệm lệch lạc, xem mạng xã hội là nơi ẩn danh để cư xử thiếu văn hóa, phỉ báng người khác. Câu 5. Vấn đề vẫn còn rất ý nghĩa và cấp thiết, bởi mạng xã hội ngày càng phổ biến, ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, hành vi, mối quan hệ xã hội và hình ảnh cá nhân. Việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh trên mạng giúp môi trường mạng trở nên tích cực, lành mạnh hơn, nhất là đối với giới trẻ – những người sử dụng mạng xã hội nhiều nhất hiện nay.

Câu 1. Luận đề của văn bản: Giới trẻ cần có văn hóa ứng xử đúng mực, có trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội. Câu 2. Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (2): Thao tác lập luận phân tích kết hợp với lập luận chứng minh (sử dụng số liệu và dẫn chứng thực tế). Câu 3. Nhận xét về cách lập luận của tác giả: Tác giả lập luận chặt chẽ, sử dụng dẫn chứng xác thực, số liệu thống kê cụ thể để tăng tính thuyết phục; đồng thời phân tích sâu sắc, giúp người đọc dễ tiếp nhận vấn đề một cách rõ ràng, khách quan. Câu 4. Những bằng chứng được tác giả đưa ra ở đoạn (3): Người tham gia MXH rất đa dạng về tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, học vấn, tính cách... Sự đa dạng này dễ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột về quan điểm. Hiện tượng lợi dụng mạng xã hội để đả kích, nói xấu, bôi nhọ người khác. Nhiều bạn trẻ có quan niệm lệch lạc, xem mạng xã hội là nơi ẩn danh để cư xử thiếu văn hóa, phỉ báng người khác. Câu5

Vấn đề vẫn còn rất ý nghĩa và cấp thiết, bởi mạng xã hội ngày càng phổ biến, ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, hành vi, mối quan hệ xã hội và hình ảnh cá nhân. Việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh trên mạng giúp môi trường mạng trở nên tích cực, lành mạnh hơn, nhất là đối với giới trẻ – những người sử dụng mạng xã hội nhiều nhất hiện nay.

Câu 1. Luận đề của văn bản: Bi kịch cái đẹp bị bức tử trong vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng Câu 2. Mục đích của người viết: Làm nổi bật bi kịch sâu sắc và toàn diện của cái đẹp qua hình tượng Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài, đồng thời khẳng định giá trị bất diệt của cái đẹp chân chính trong nghệ thuật. Câu 3. Nhận xét về hệ thống luận điểm: Hệ thống luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, logic, được trình bày theo trật tự tăng tiến qua 5 lần “bức tử cái đẹp”, giúp người đọc nhận thức sâu sắc về bi kịch và giá trị của cái đẹp trong tác phẩm. Câu 4 Chi tiết khách quan “Tấm lòng biệt nhãn liên tài mà Đan Thiềm dành cho Vũ Như Tô đã bị… gán ghép cho tội 'tư thông'." Chi tiết chủ quan :“Thật đau đớn và chua xót cho một tấm lòng 'vì thiên hạ' mà chịu nỗi oan tày đình như thế.” => Kết hợp khách quan – chủ quan tạo nên sự cân bằng giữa phân tích lý trí và cảm xúc, làm cho lập luận vừa có sức thuyết phục, vừa gợi đồng cảm, xót xa. Câu 5 :Theo em Vũ Như Tô đáng thương hơn đáng trách vì ông là nghệ sĩ chân chính, sống lý tưởng vì cái đẹp, nhưng bị hiểu lầm và lợi dụng, cuối cùng bị bức tử cả về tinh thần và thể xác. Bi kịch của ông là tiếng nói xót xa cho số phận nghệ sĩ chân chính trong xã hội

Câu 1. Câu văn mang luận điểm của đoạn trích: “Từ vị thế của cái ‘ta’, ‘chúng ta’, tức là vị thế của người trong cuộc, nhà thơ đã chân thành tâm sự với bạn bè, đồng chí của mình về một lẽ sống thật giản dị.” Câu 2. Những từ ngữ, hình ảnh được lựa chọn để phân tích: “Con chim hót”, “một cành hoa”, “hòa ca”, “một nốt trầm xao xuyến”. Câu 3. Ý nghĩa:Giúp người đọc hiểu sâu hơn về cảm hứng sáng tác của Thanh Hải đặt bài thơ trong bối cảnh khó khăn của đất nước để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn và tư tưởng sống giản dị, cao đẹp của nhà thơ. Đồng thời, sự so sánh với Nguyễn Duy tạo nên sự liên tưởng giàu tính thuyết phục, mở rộng chiều sâu cảm nhận. Câu 4. Hiệu quả của việc kết hợp các biện pháp tu từ trong câu văn: Câu văn sử dụng điệp ngữ (“mãi mãi mãi”, “vĩnh cửu”), liệt kê (“mùa xuân, vầng trăng, tiếng chim hót, bông hoa nở”) và phép đối lập giữa thời gian và giá trị, tạo âm hưởng trang trọng, nhấn mạnh sự bất biến và trường tồn của cái đẹp thiên nhiên. Qua đó, nâng tầm vẻ đẹp tinh thần của con người trong sự so sánh đầy gợi cảm. Câu 5. Kiến giải cá nhân của người viết:Người viết cho rằng mỗi cá nhân có giá trị riêng như tiếng hót của con chim hay hương sắc của bông hoa, và khi hòa vào tập thể (“hòa ca”) thì dù là “nốt trầm” vẫn giữ bản sắc riêng, không bị “hòa tan” một cách vô vị. Em đồng tình với quan điểm này vì nó thể hiện cái nhìn sâu sắc và nhân văn đề cao sự đóng góp của mỗi cá nhân trong cộng đồng mà vẫn tôn trọng nét riêng biệt, khẳng định vai trò của từng người trong việc làm nên vẻ đẹp chung.

Câu 1. Luận đề của văn bản: Bi kịch cái đẹp bị bức tử trong vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt qua hồi V – Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Câu 2. Mục đích của người viết: Làm nổi bật bi kịch sâu sắc và toàn diện của cái đẹp qua hình tượng Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài, đồng thời khẳng định giá trị bất diệt của cái đẹp chân chính trong nghệ thuật. Câu 3. Nhận xét về hệ thống luận điểm: Hệ thống luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, logic, được trình bày theo trật tự tăng tiến qua 5 lần “bức tử cái đẹp”, giúp người đọc nhận thức sâu sắc về bi kịch và giá trị của cái đẹp trong tác phẩm. Câu 4 Chi tiết khách quan “Tấm lòng biệt nhãn liên tài mà Đan Thiềm dành cho Vũ Như Tô đã bị… gán ghép cho tội 'tư thông'." Chi tiết chủ quan :“Thật đau đớn và chua xót cho một tấm lòng 'vì thiên hạ' mà chịu nỗi oan tày đình như thế.” => Kết hợp khách quan – chủ quan tạo nên sự cân bằng giữa phân tích lý trí và cảm xúc, làm cho lập luận vừa có sức thuyết phục, vừa gợi đồng cảm, xót xa. Câu 5 :Theo em Vũ Như Tô đáng thương hơn đáng trách vì ông là nghệ sĩ chân chính, sống lý tưởng vì cái đẹp, nhưng bị hiểu lầm và lợi dụng, cuối cùng bị bức tử cả về tinh thần và thể xác. Bi kịch của ông là tiếng nói xót xa cho số phận nghệ sĩ chân chính trong xã hội

Câu 1. Luận đề của văn bản : Nghĩ thêm về chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương

Câu 2 . Theo người viết , truyện Chuyện người con gái Nam Xương hấp dẫn bởi tình huống " sau bao nhiêu năm chinh chiến ngoài biên ải theo lệnh của triều đình, người chồng may mắn thoát chết trở về, những mong được ôm ấp đứa con của mình trong tình cha con đằm thắm, nào ngờ chính đứa con lại nói: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia, chỉ nín thin thít” "

Câu 3. Mục đích của việc nhắc đến tình huống truyện ở phần mở đầu văn bản là tạo sự liên kết cho nội dung sắp được nói tới , tạo hứng thú , lôi cuốn cho người đọc .

Câu 4. Tri tiết trình bày vấn đề khách quan "  Ngày xưa chưa có tivi, đến cả “rối hình" cũng không có, tối tối con cái thường quây quần quanh cha mẹ, ông bà, chơi trò soi bóng trên tường, nhờ ánh sáng ngọn đèn dầu, mỡ."

Tri tiết trình bày ý kiến chủ quan"Có lẽ vì muốn con luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con"

=> thể hiện sự gắn bó , yêu thương trong gia đình . Tạo cảm giác ấm áp , sum vầy để con không thấy cô đơn .Giúp bài viết trở nên thuyết phục và giàu tính nhân văn hơn

Câu 5. Vì :

- xuất phát từ một trò chơi dân gian quen thuộc dễ chạm tới người đọc

- nó là chi tiết khiến cho mọi hiểu lầm ghen tuông nổ ra

- nó là biểu tượng cho nỗi nhớ chồng và tình yêu dành cho đứa con nhỏ