LÂM THANH HUYỀN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của LÂM THANH HUYỀN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1. (0.5 điểm)

Câu văn mang luận điểm của đoạn trích: Như mọi công dân chân chính khác, trong cái "Vất vả và gian lao" đằng đẵng của đất nước, tác giả cũng có phần đóng góp công sức nhỏ bé của mình, đó là phần đóng góp tự nguyện như một lẽ sống.

Câu 2. (0.5 điểm)

Trong đoạn trích, người viết đã lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh: ta, con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm để phân tích.

Câu 3. (1.0 điểm)

Việc người viết dẫn ra hoàn cảnh ra đời của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và tâm trạng của nhà thơ Nguyễn Duy được thể hiện trong bài Ánh trăng có ý nghĩa:

- Tạo cơ sở để đưa ra lí giải của người viết về thông điệp mà nhà thơ gửi gắm về mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và cộng đồng. Đó mới là lẽ sống đẹp vĩnh cửu, là lẽ sống cống hiến cho cuộc đời chung, đặc biệt là khi con người phải đối mặt với những khó khăn của cuộc sống.

- Giúp cho người đọc thấy được sự đồng điệu về tâm hồn giữa hai nhà thơ: Lẽ sống trên cho thấy sự đồng điệu giữa Thanh Hải và Nguyễn Duy trong cùng một bối cảnh của xã hội, chỉ là mỗi nhà thơ có một cách thể hiện khác nhau.

Câu 4. (1.0 điểm)

- Trong câu văn sau: Mùa xuân, vầng trăng, tiếng chim hót, bông hoa nở... thì đã, đang và sẽ mãi mãi mãi tồn tại; đó là những giá trị vĩnh cửu; đó là cái đẹp vĩnh cửu... người viết đã kết hợp sử dụng biện pháp tu từ liệt kê (Mùa xuân, vầng trăng, tiếng chim hót, bông hoa nở - những tín hiệu thuộc về thiên nhiên, cuộc sống) và lặp cấu trúc đó là ... vĩnh cửu (kết cấu câu khẳng định).

- Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định những giá trị vĩnh cửu, cái đẹp vĩnh cửu của thiên nhiên, cuộc sống và sức tác động của nó đến tâm hồn người nghệ sĩ.

Câu 5

Câu 1.


Luận đề: Bi kịch về cái đẹp bị bức tử.


Câu 2


Mục đích của người viết qua văn bản là phân tích, làm rõ những mâu thuẫn trong vở kịch Vũ Như Tô nhằm làm nổi bật lên bi kịch của cái đẹp bị bức tử.


Câu 3.


Luận điểm chính trong văn bản:


+ Luận điểm 1: Bức tử về quan niệm.


+ Luận điểm 2: Bức tử về sự thấu hiểu, cảm thông và chia sẻ.


+ Luận điểm 3: Bức tử về sự thanh minh.


+ Luận điểm 4: Bức tử về vật chất.


+ Luận điểm 5: Bức tử về con người nghệ sĩ.


- Hệ thống luận điểm được triển khai rất rõ ràng, mạch lạc, cụ thể góp phần làm sáng tỏ luận đề của văn bản.


Câu 4


- Chi tiết trình bày khách quan: Tấm lòng biệt nhãn liên tài mà Đan Thiềm dành cho Vũ Như Tô đã bị các cung nữ, Kim Phượng và quân khởi loạn vu khống gán ghép cho tội “tư thông” - một tội danh xúc phạm nặng nề đến nhân cách con người. Hành động cầu xin tha mạng cho Vũ Như Tô vì “Nước ta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm" của Đan Thiềm bị coi là lời xin của con “dâm phụ” cho kẻ “gian phu”.; Hành động cầu xin tha mạng cho Vũ Như Tô vì “Nước ta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm" của Đan Thiềm bị coi là lời xin của con “dâm phụ” cho kẻ “gian phu”.


- Chi tiết trình bày chủ quan: Thật đau đớn và chua xót cho một tấm lòng “vì thiên hạ” mà chịu nỗi oan tày đình như thế. Nếu Đan Thiềm - trong giây phút tính mạng bản thân gặp nguy hiểm - mà “trở mặt” hùa về phe cung nữ và Kim Phượng thì chắc nàng đã không bị vu khống cho tội danh ghê gớm như vậy.; Rõ ràng ở đây mọi sự chia sẻ, cảm thông và thấu hiểu với cái đẹp đã bị loại trừ một cách tàn bạo, không chút thương tiếc.


- Tác dụng của hai cách trình bày trong văn bản:


+ Phần trình bày ý kiến khách quan là cơ sở để dẫn dắt tới ý kiến chủ quan của người viết, tạo nên sự thuyết phục cho ý kiến chủ quan.


+ Phần trình bày ý kiến chủ quan giúp người viết thể hiện rõ được ý kiến, quan điểm của mình trong quá trình đọc hiểu tác phẩm, góp phần làm rõ luận đề của bài viết, tạo nên sự thống nhất giữa nhan đề và nội dung bài viết, tạo nên sức thuyết phục lớn đối với người đọc.


Câu 5.


Ví dụ : Ở đây, chúng ta có thể thấy Vũ Như Tô đáng thương hơn là đáng trách. Quan niệm nghệ thuật của ông vốn rất trong sáng, thanh cao nhưng chỉ vì tên bạo chúa, hôn quân Lê Tương Dực mà ông buộc phải xây dựng Cửu Trùng Đài. Thế nhưng, vì quá tập trung vào Cửu Trùng Đài - ước mơ, hoài bão ông theo đuổi mà Vũ Như Tô đã không lường trước được mâu thuẫn giữa nghệ thuật và đời sống đã bị đẩy đến mức cao trào như thế. Nhân dân nhìn Đan Thiềm như một con "dâm phụ", nhìn Vũ Như Tô như một kẻ làm "hao hụt công khố, để dân gian lầm than", nhìn Cửu Trùng Đài như khởi nguồn của mọi tai ương đối với bách tính. Mâu thuẫn giữa nghệ thuật và cuộc sống là mâu thuẫn muôn thuở, khó có thể giải quyết triệt để. Chính vì thế, Vũ Như Tô ở đây cũng là một kẻ đáng thương khi ôm khát vọng lớn lao, cao đẹp nhưng lại bị đặt nhầm chỗ, nhầm thời. Để rồi hiện thân của cái đẹp, người nghệ sĩ và cả người biết yêu cái đẹp đều bị bức tử và phải chấm dứt bằng cái chết.



Luận đề : Ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương.


Câu 2. (1.0 điểm)


- Tình huống truyện độc đáo: Người chồng sau bao năm đi lính theo lệnh của triều đình, may mắn thoát chết trở về, những mong được ôm ấp đứa con thì đứa con lại kể về người cha của mình ở nhà, khiến cho Trương Sinh nghi ngờ vợ.


- Chi tiết cái bóng chính là yếu tố quan trọng làm nên tình huống đầy bi kịch này.


Câu 3. (0.5 điểm)


Mục đích của việc người viết nhắc đến tình huống truyện ở phần mở đầu văn bản là để dẫn dắt, tạo đòn bẩy cho việc tập trung phân tích chi tiết cái bóng.


Câu 4. (1.0 điểm)


- Chi tiết khách quan: Ngày xưa chưa có tivi, đến cả “rối hình" cũng không có, tối tối con cái thường quây quần quanh cha mẹ, ông bà, chơi trò soi bóng trên tường, nhờ ánh sáng ngọn đèn dầu, mỡ.


- Chi tiết chủ quan: Có lẽ vì muốn con luôn luôn cảm thấy người cha vẫn có mặt ở nhà, và để tự an ủi mình, thấy mình với chồng vẫn luôn bên nhau như hình với bóng, nên người vợ đã chỉ vào cái bóng của mình mà nói với con rằng đó là cha của Đản - tên của đứa con.


- Mối quan hệ giữa hai cách trình bày trên trong văn bản:


+ Phần trình bày ý kiến khách quan là cơ sở để dẫn dắt tới ý kiến chủ quan của người viết, tạo nên sự thuyết phục cho ý kiến chủ quan.


+ Phần trình bày ý kiến chủ quan giúp người viết thể hiện rõ được ý kiến, quan điểm của mình trong quá trình đọc hiểu tác phẩm, góp phần làm rõ luận đề của bài viết, tạo nên sự thống nhất giữa nhan đề và nội dung bài viết, tạo nên sức thuyết phục lớn đối với người đọc.