Dương Huyền Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Dương Huyền Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

-Môi trường trên cạn (đất liền): xương rồng, sâu đục thân, nấm linh chi, hươu cao cổ, dế trũi , chim bồ câu

- Môi trường nước: bạch tuộc, cá đuối

- Môi trường ký sinh : vi khuẩn E.coli

*Để hệ sinh thái đầm nước không bị ô nhiễm nặng hơn, cần thực hiện các biện pháp sau:

-Ngăn chặn nguồn ô nhiễm:

+Hạn chế nước thải chứa phân bón, thuốc trừ sâu, chất hữu cơ chưa xử lý chảy vào đầm.

-Nạo vét bùn đáy: +Loại bỏ lớp bùn tích tụ lâu năm chứa nhiều chất dinh dưỡng (nitơ, phospho) gây phú dưỡng.

-Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lam và tảo: +Có thể thả các loài cá ăn tảo (như cá rô phi), hoặc dùng chế phẩm sinh học để kiểm soát.

-Cải thiện lưu thông nước: +Tăng cường tuần hoàn nước, sục khí, giúp tăng oxy hòa tan, cải thiện điều kiện sống cho sinh vật.

-Quản lý nuôi trồng hợp lý: +Không nuôi thả quá dày, tránh cho ăn dư thừa gây ô nhiễm thêm.

*Để hệ sinh thái đầm nước không bị ô nhiễm nặng hơn, cần thực hiện các biện pháp sau:

-Ngăn chặn nguồn ô nhiễm:

+Hạn chế nước thải chứa phân bón, thuốc trừ sâu, chất hữu cơ chưa xử lý chảy vào đầm.

-Nạo vét bùn đáy: +Loại bỏ lớp bùn tích tụ lâu năm chứa nhiều chất dinh dưỡng (nitơ, phospho) gây phú dưỡng.

-Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lam và tảo: +Có thể thả các loài cá ăn tảo (như cá rô phi), hoặc dùng chế phẩm sinh học để kiểm soát.

-Cải thiện lưu thông nước: +Tăng cường tuần hoàn nước, sục khí, giúp tăng oxy hòa tan, cải thiện điều kiện sống cho sinh vật.

-Quản lý nuôi trồng hợp lý: +Không nuôi thả quá dày, tránh cho ăn dư thừa gây ô nhiễm thêm.

-Khẩu phần ăn thiếu iodine (i-ốt) dẫn đến bệnh bướu cổ vì: +Iodine là nguyên liệu để tuyến giáp sản xuất hormone giáp (T3 và T4), giúp điều hòa chuyển hóa trong cơ thể. +Khi thiếu iodine, tuyến giáp không sản xuất đủ hormone, cơ thể sẽ kích thích tuyến giáp hoạt động nhiều hơn. +Tuyến giáp phải phát triển to ra để cố gắng hấp thu nhiều iodine hơn từ máu, gây nên hiện tượng bướu cổ (tuyến giáp phình to ở cổ).

a, lượng nước bản thân cần uống mỗi ngày:40×39=1560mL

b,

- không uống đủ nước:

+ Gây suy giảm chức năng thận , dễ gây sỏi thận

+ Nước tiểu cô đặc , dễ gây viêm nhiễm đường tiết niệu

+ Cơ thể mệt mỏi, giảm tập trung

- nhịn tiểu

+ Gây ứ đọng nước tiểu, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển

+ Dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu và viêm bàng quang

+ Lâu dài có thể ảnh hưởng đến chức năng thận

-Khi di chuyển người bị đột quỵ cần để nằm, di chuyển nhẹ và nâng đầu cao hơn chân vì: +Giúp máu lên não tốt hơn. +Giảm áp lực trong sọ và nguy cơ phù não. +Tránh chấn thương thêm khi di chuyển. +Giảm nguy cơ sặc nếu nôn hoặc mất ý thức

Đổi 20 20 phút = 1 3 = 3 1 h. Gọi x x là độ dài quãng đường từ thành phố về quê. Điều kiện x > 0 x>0; đơn vị: km. Thời gian người đó đi từ thành phố về quê là: x 30 30 x km/h. Thời gian người đó đi từ quê lên thành phố là: x 25 25 x km/h. Vì thời gian lúc lên thành phố nhiều hơn thời gian về quê là 20 20 phút nên ta có phương trình: x 25 = x 30 + 1 3 25 x = 30 x + 3 1 5 x 750 = 1 3 750 5x = 3 1 15 x = 750 15x=750 x = 50 x=50 (thỏa mãn). Vậy độ dài quãng đường từ thành phố về quê là 50 50 km.

Phần tự luận (8 điểm) Bài 1 Bài 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3 x − 5 = 4 3x−5=4. b) 2 x 3 + 3 x − 1 6 = x 2 3 2x + 6 3x−1 = 2 x . Hướng dẫn giải: a) 3 x − 5 = 4 3x−5=4 3 x = 9 3x=9 x = 3 x=3 Vậy phương trình có nghiệm x = 3 x=3. b) 2 x 3 + 3 x − 1 6 = x 2 3 2x + 6 3x−1 = 2 x 4 x 6 + 3 x − 1 6 = 3 x 6 6 4x + 6 3x−1 = 6 3x 4 x + 3 x − 1 = 3 x 4x+3x−1=3x 4 x = 1 4x=1 x = 1 4 x= 4 1 Vậy phương trình có nghiệm x = 1 4 x= 4 1 .

- áp dụng các biện pháp bền vững và thân thiện với môi trường:

+ Nông nghiệp hữu cơ: tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ thay cho phân bón hoá học,...

+ Tăng cường sử dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại

+ Bảo vệ và cải tạo đất thường xuyên

+ Tái chế và tái sử dụng các sản phẩm phụ từ nông nghiệp,...

- áp dụng các biện pháp bền vững và thân thiện với môi trường:

+ Nông nghiệp hữu cơ: tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ thay cho phân bón hoá học,...

+ Tăng cường sử dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại

+ Bảo vệ và cải tạo đất thường xuyên

+ Tái chế và tái sử dụng các sản phẩm phụ từ nông nghiệp,...