

Nguyễn Kim Ngân
Giới thiệu về bản thân



































a.
*Về bộ máy cai trị
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
*Về kinh tế
- Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy
- Nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý
*Về văn hóa - xã hội
- Đưa người Hán sang ở cùng dân Việt
- Mở trường dạy chữ Hán. Bắt nhân dân ta phải luật pháp của người Hán
- Bắt nhân dân ta phải bỏ các phong tục tập quán lâu đời
b.
+ Chăm-pa
* Hoạt động kinh tế
- Hoạt động kinh tế của người Chăm rất đa dạng: trồng lúa, chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, giỏi nghề đi biển,…
- Chăm - pa là một trung tâm buôn bán quốc tế thời bấy giờ
* Tổ chức xã hội
- Trong các hội Chăm - pa, vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao. Dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu-huyện-làng
- Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ
+ Phù Nam
* Hoạt động kinh tế
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức,…
- Người Phù Na giỏi nghề buôn bán. Buôn bán với nhiều nước như Trung Quốc, Chăm-pa, Ấn Độ,…
* Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất
- Xã hội Phù Nam được chia thành năm thành phần chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân
a.
*Về bộ máy cai trị
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
*Về kinh tế
- Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy
- Nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý
*Về văn hóa - xã hội
- Đưa người Hán sang ở cùng dân Việt
- Mở trường dạy chữ Hán. Bắt nhân dân ta phải luật pháp của người Hán
- Bắt nhân dân ta phải bỏ các phong tục tập quán lâu đời
b.
+ Chăm-pa
* Hoạt động kinh tế
- Hoạt động kinh tế của người Chăm rất đa dạng: trồng lúa, chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, giỏi nghề đi biển,…
- Chăm - pa là một trung tâm buôn bán quốc tế thời bấy giờ
* Tổ chức xã hội
- Trong các hội Chăm - pa, vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao. Dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu-huyện-làng
- Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ
+ Phù Nam
* Hoạt động kinh tế
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức,…
- Người Phù Na giỏi nghề buôn bán. Buôn bán với nhiều nước như Trung Quốc, Chăm-pa, Ấn Độ,…
* Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất
- Xã hội Phù Nam được chia thành năm thành phần chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân
a.
*Về bộ máy cai trị
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
*Về kinh tế
- Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy
- Nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý
*Về văn hóa - xã hội
- Đưa người Hán sang ở cùng dân Việt
- Mở trường dạy chữ Hán. Bắt nhân dân ta phải luật pháp của người Hán
- Bắt nhân dân ta phải bỏ các phong tục tập quán lâu đời
b.
+ Chăm-pa
* Hoạt động kinh tế
- Hoạt động kinh tế của người Chăm rất đa dạng: trồng lúa, chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, giỏi nghề đi biển,…
- Chăm - pa là một trung tâm buôn bán quốc tế thời bấy giờ
* Tổ chức xã hội
- Trong các hội Chăm - pa, vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao. Dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu-huyện-làng
- Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ
+ Phù Nam
* Hoạt động kinh tế
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức,…
- Người Phù Na giỏi nghề buôn bán. Buôn bán với nhiều nước như Trung Quốc, Chăm-pa, Ấn Độ,…
* Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất
- Xã hội Phù Nam được chia thành năm thành phần chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân
a.
*Về bộ máy cai trị
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
*Về kinh tế
- Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy
- Nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý
*Về văn hóa - xã hội
- Đưa người Hán sang ở cùng dân Việt
- Mở trường dạy chữ Hán. Bắt nhân dân ta phải luật pháp của người Hán
- Bắt nhân dân ta phải bỏ các phong tục tập quán lâu đời
b.
+ Chăm-pa
* Hoạt động kinh tế
- Hoạt động kinh tế của người Chăm rất đa dạng: trồng lúa, chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, giỏi nghề đi biển,…
- Chăm - pa là một trung tâm buôn bán quốc tế thời bấy giờ
* Tổ chức xã hội
- Trong các hội Chăm - pa, vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao. Dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu-huyện-làng
- Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ
+ Phù Nam
* Hoạt động kinh tế
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức,…
- Người Phù Na giỏi nghề buôn bán. Buôn bán với nhiều nước như Trung Quốc, Chăm-pa, Ấn Độ,…
* Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất
- Xã hội Phù Nam được chia thành năm thành phần chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân