

Nguyễn Thanh Trúc
Giới thiệu về bản thân



































Bài giải
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
80 . 60= 4800 (\(m^2\) )
Diện tích để trồng cây là:
\(4800.\frac{7}{12}=2800\left(m^2\right)\)
Diện tích đất còn lại là:
4800-2800=2000(\(m^2\) )
Diện tích để đào ao thả cá là:
2000 . 30%=600(\(m^2\) )
Đáp số: 600 \(m^2\)
a,
b, \((\frac72.\frac56)+(\frac76:\frac27)=(\frac72.\frac56)+(\frac76.\frac72)=\frac72.(\frac56+\frac76)\)
=\(\frac72.\frac{12}{6}=\frac{84}{12}=7\)
a,
a, những chuyển biến cơ bản về kinh tế của người việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc là: trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu, chăn nuôi. Sự phát triển công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi tạo ra những cánh đông lúa nước rộng lớn. Duy trì các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức, làm mộc , làm gốm... Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh...Giao thông đường thuỷ, đường bộ được hình thành, hoạt động buôn bán phát triển trong và ngoài nước
b, Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay là thờ cúng tổ tiên và các vị thần tự nhiên, sử dụng ghe, thuyền làm phương tiện di chuyển; buôn bán trên sông nước và ở nhà sàn
a, chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta là
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc
- Đưa người Hán sang ở với người Việt
- Tìm cách xoá bỏ các phong tục tập quán lâu đời của người Việt
- Nắm độc quyền về sắt và muối
b, * So sánh hoạt động kinh tế:
- Điểm giống nhau:
+ Cả hai vương quốc đều phát triển nông nghiệp là trồng lúa nước
+ Cư dân đều biết chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm các mặt hàng thủ công và đánh bắt cá
+ Đều hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá với các nước láng giềng
- Điểm khác nhau:
+ Vương quốc Phù Nam hoạt động buôn bán phát triển, có nghề thủ công phát triển đồ gốm, trang sức, luyện đồng, rèn sắt...
+Vương quốc Chăm-pa giỏi nghề đi biển. Là trung tâm buôn bán quốc tế từ thời bấy giờ
* Tổ chức xã hội:
- Điểm tương đồng:
+ Đều có sự phân chia giai cấp
+ Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất
- Điểm khác nhau:
+ Xã hội Phù Nam chia làm năm tầng lớp quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công, nông dân.
+ Xã hội Chăm-pa có quý tộc, tăng lữ, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ
a, chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta là
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc
- Đưa người Hán sang ở với người Việt
- Tìm cách xoá bỏ các phong tục tập quán lâu đời của người Việt
- Nắm độc quyền về sắt và muối
b, * So sánh hoạt động kinh tế:
- Điểm giống nhau:
+ Cả hai vương quốc đều phát triển nông nghiệp là trồng lúa nước
+ Cư dân đều biết chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm các mặt hàng thủ công và đánh bắt cá
+ Đều hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá với các nước láng giềng
- Điểm khác nhau:
+ Vương quốc Phù Nam hoạt động buôn bán phát triển, có nghề thủ công phát triển đồ gốm, trang sức, luyện đồng, rèn sắt...
+Vương quốc Chăm-pa giỏi nghề đi biển. Là trung tâm buôn bán quốc tế từ thời bấy giờ
* Tổ chức xã hội:
- Điểm tương đồng:
+ Đều có sự phân chia giai cấp
+ Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất
- Điểm khác nhau:
+ Xã hội Phù Nam chia làm năm tầng lớp quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công, nông dân.
+ Xã hội Chăm-pa có quý tộc, tăng lữ, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ
a, Đặc điểm của rừng nhiệt đới là:
- Rừng nhiệt đới rải dài từ vùng xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu bắc và bán cầu nam
- Nhiệt độ trên 21 độ C, lượng mưa trung bình 1700 mm
- Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng nhiều cây thân gỗ, dây leo chằng chịt, phong lan,tầm gửi, địa y...
- Động vật phong phú
- Rừng nhiệt đới chia thành hai kiểu chính là rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa
b, Theo em để bảo vệ rừng nhiệt đới cần: Ngăn chặn phá rừng, phục hồi rừng suy thoái, sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ và phát triển rừng