

Mùng Thị Khánh Ly
Giới thiệu về bản thân



































a, x - 2/3 = -5/12
x= 1/4
b, 8/5 ÷ x = -2/3
x= -16/15
c, 1 - 3/7 × x = -2/7
x = 35/21
a, -2/7 + 2/7 ÷ 3/5 = 4/21
b, -8/19 + -4/21 - 17/21 + 27/19 = 0
c, 6/5 × 3/13 - 6/5 × 16/13 = -6/5
a , chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
a , về bộ máy cai trị
- sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính.
- áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
b , về kinh tế
- chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy.
- áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.
- nắm độc quyền về sắt và muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
c , về văn hóa - xã hội
- thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt:
+ Đưa người Hán ra ở chung với dân Việt .
+ Bắt dân ta phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.
+ Tìm mọi cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.
b ,
1 . Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của người Phù Nam .
a , hoạt động kinh tế.
- người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức....
- người Phù Nam giỏi nghề buôn bán. Buôn bán với nhiều nước như Trung Quốc, Chăm - pa , Ấn Độ,.....
b, tổ chức xã hội.
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất.
- xã hội Phù Nam được chia thành năm thành phần chính : tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân , thợ thủ công.
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của người Chăm - pa.
a , hoạt động kinh tế.
- hoạt động kinh tế của người Chăm - pa rất đa dạng: trồng lúa , chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công....
- Chăm - pa là một trung tâm buôn bán quốc tế thời bấy giờ.
b , tổ chức xã hội.
- vua được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao.
Xã hội gồm có 4 tầng lớp: tăng lữ - quý tộc - dân tự do - bộ phận nhỏ là nô lệ.
a, các hoạt động sản xuất của con người đều chịu tác động của thiên nhiên . Điều kiện tự nhiên có thể tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho hoạt động sản xuất. Với sự biến đổi khí hậu , thiên nhiên ngày càng gây nhiều trở ngại cho sản xuất của con người.
b, con người ngày càng khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu ngày càng lớn của mình, trong khi tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất là có hạn. Điều đó dẫn tới hậu quả là nhiều loại tài nguyên bị suy thoái ( tài nguyên đất , tài nguyên sinh vật,.... )