Vương Minh Lam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vương Minh Lam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(\frac{-3}{8}\) >\(\frac{5}{-12}\)\(\frac{-3}{8}=\frac{-3.3}{8.3}=\frac{-9}{24}\) ;\(\frac{5}{-12}=\frac{5.-2}{-12.-2}=\frac{-10}{24}\) \(\)

\(\frac{3131}{5252}\) =\(\frac{31}{52}\)\(\frac{3131}{5252}\) =\(\frac{3131:101}{5252:101}=\frac{31}{52}\)

a. Trong huống trên các quyền: học tập, phát triển,tham gia đã bị xâm phạm

b. Trách nhiệm của gia đình trong việc thực hiện quyền trẻ em:

•Tiến hành khai sinh, nuôi dưỡng bảo vệ và giáo dục; ủng hộ, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí; bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm phạm quyền trẻ em: xâm hại, lạm dụng, mua bán...

Tố cáo, lên án các hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, ủy tín của mình, nghiêm minh xử phạm các hành vi xâm phạm về danh dự,nhân phẩm, ủy tín của bản thân

a. Chuyển biến chuyển biến về kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc:

•trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi.

•Sự phát triển của công cụ sản xuất và kỹ thuật đắp đê làm thủy lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.

•Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm đồ trang sức vẫn tiếp tục được duy trì với kỹ thuật cao hơn. Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy Tinh.

b.Nét văn hóa cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:

•Có tín ngưỡng thờ đa thần, tiêu biểu là thần mặt trời.Ngoài ra, còn một số dòng Phật giáo và Ấn Độ giáo.

•Nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ đã phát triển, để phục vụ cho việc thờ cúng.


a.Sự nhiệt đới chảy từ vùng xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu bắc và bán cầu Nam với đặc trưng khí hậu nhiệt độ trung bình năm trên 21°C, lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.Rừng gồm nhiều tầng: tầng dưới tán, tầng tán, tầng vượt tán.

b. Theo em, các hành động để bảo vệ rừng nhiệt đới là:

Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng một cách tiết kiệm và hợp lý, đồng thời bảo vệ và phát triển rừng; tuyên truyền đến những người xung quanh ý thức về bảo vệ rừng; không đốt rừng làm nương rẫy; phủ xanh đồi núi trọc...


a.Các chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc:

-Về bộ máy cai trị:

•Xác nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính.

•Áp dụng luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta

-Về kinh tế

•Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc lập thành ấp, trại và bắt nhân dân ta cày cấy.

•Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề

•Nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta công nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật quý

-Về văn hoá, xã hội:

•Đưa người Hán sáng ở với người Việt

•Bắt nhân dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán

•Bắt nhân dân ta bỏ các phòng tục tập quán lâu đời

b.Hoạt động kinh tế của vương quốc Chăm-pa rất đa dạng: trồng lúa nước; chăn nuôi gia súc gia cầm; sản xuất các mặt hàng thủ công; khai thác nguồn lợi tự nhiên và dưới biển...Ngoài ra các sản phẩm làm ra còn dùng để trao đổi, buôn bán với các nước khác

Hoạt động kinh tế của vương quốc Phù Nam: trồng lúa nước;chăn nuôi gà, lợn; đánh bắt thuỷ - hải sản; làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt; chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí...đặc biệt họ còn giỏi nghề buôn bán

Tổ chức xã hội của vương quốc Chăm-pa:

-Vua là người đứng đầu được đồng nhất với một vị thần dưới vừa là tể tướng dưới tể tướng là hai quan đại thần(một văn, một võ ) dưới quần đại thần là châu-huyện-làng

-Xã hội Chăm-pa bảo gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một số bộ phận nhỏ nô lệ.

Tổ chức xã hội vương quốc Phù Nam:

-Vua là người có quyền lực cao nhất; dưới đó là là hệ thống quản lại giúp việc cho vua với nhiều cấp bậc.

-Xã hội Phù Nam được chia thành 5 phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân.

a.Các chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc:

-Về bộ máy cai trị:

•Xác nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính.

•Áp dụng luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta

-Về kinh tế

•Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc lập thành ấp, trại và bắt nhân dân ta cày cấy.

•Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề

•Nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta công nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật quý

-Về văn hoá, xã hội:

•Đưa người Hán sáng ở với người Việt

•Bắt nhân dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán

•Bắt nhân dân ta bỏ các phòng tục tập quán lâu đời

b.Hoạt động kinh tế của vương quốc Chăm-pa rất đa dạng: trồng lúa nước; chăn nuôi gia súc gia cầm; sản xuất các mặt hàng thủ công; khai thác nguồn lợi tự nhiên và dưới biển...Ngoài ra các sản phẩm làm ra còn dùng để trao đổi, buôn bán với các nước khác

Hoạt động kinh tế của vương quốc Phù Nam: trồng lúa nước;chăn nuôi gà, lợn; đánh bắt thuỷ - hải sản; làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt; chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí...đặc biệt họ còn giỏi nghề buôn bán

Tổ chức xã hội của vương quốc Chăm-pa:

-Vua là người đứng đầu được đồng nhất với một vị thần dưới vừa là tể tướng dưới tể tướng là hai quan đại thần(một văn, một võ ) dưới quần đại thần là châu-huyện-làng

-Xã hội Chăm-pa bảo gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một số bộ phận nhỏ nô lệ.

Tổ chức xã hội vương quốc Phù Nam:

-Vua là người có quyền lực cao nhất; dưới đó là là hệ thống quản lại giúp việc cho vua với nhiều cấp bậc.

-Xã hội Phù Nam được chia thành 5 phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân.

a.Tác động của thiên nhiên tới sản xuất: các hoạt động sản xuất của con người đều chịu ảnh hưởng của thiên nhiên.Điều kiện tự nhiên có thể gây bất lợi hoặc thuận lợi cho hoạt động sản xuất.Với sự biến đổi khí hậu ngày càng gây nhiều trở ngại cho sản xuất của con người

b. Những tác động của con người đến thiên nhiên là: khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên phục vụ nhu cầu ngày càng lớn của mình, đồng thời trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên con người đã đưa vào nhiều loại rác thải ở dạng khác nhau: bụi, khí, lỏng rắn.Khi rác thải ấy bây vào môi trường sẽ gây ô nhiễm không khí, ở nhiễm nguồn nước sông hồ biển và đại dương, ô nhiễm đất và nước ngầm