Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Ngọc Ánh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu a vi phạm nguyên tắc đối xử quốc tế bình đẳng của WTO. vì Nước Y đã phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, tạo ra sự bất lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại nước này. Điều này trái với cam kết của các thành viên WTO về việc tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử.

Câu b vi phạm nguyên tắc đối xử quốc tế bình đẳng của WTO. vì Nước M đã áp dụng thuế nhập khẩu khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm từ hai nước thành viên WTO khác nhau mà không có lý do chính đáng. Điều này tạo ra sự bất lợi cho nước B và vi phạm cam kết của nước M về việc đối xử bình đẳng với tất cả các thành viên WTO khác. Việc áp dụng thuế khác nhau cần phải có cơ sở hợp lý, ví dụ như các biện pháp phòng vệ thương mại được WTO cho phép.

a, - Anh T đã vi phạm nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình.

- Vì : Theo pháp luật, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ bình đẳng, không có sự phân biệt về công việc, tài chính hay quyền quyết định trong gia đình. Quyền quyết định về công việc hay tài chính trong gia đình phải được thỏa thuận giữa hai vợ chồng chứ không thể chỉ do một người quyết định

- Hậu quả : Việc kiểm soát tài chính và ép vợ nghỉ việc có thể dẫn đến sự mất cân bằng trong quan hệ vợ chồng, gây ra xung đột và ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của chị L. Chị L có thể cảm thấy bị áp bức, không tự do trong cuộc sống, dẫn đến mất hòa hợp gia đình hoặc thậm chí là ly hôn.

b, - Ông M và di chúc:

Vi phạm quyền thừa kế của con nuôi: Theo pháp luật Việt Nam, con nuôi có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi như con ruột, trừ khi có các điều kiện đặc biệt. Việc ông M lập di chúc để lại tài sản cho con trai cả và loại trừ hai người con nuôi là vi phạm quyền thừa kế hợp pháp của con nuôi.

Hậu quả : Di chúc của ông M có thể bị kiện ra tòa án, và hai người con nuôi có thể yêu cầu chia thừa kế theo quy định của pháp luật. Việc này có thể dẫn đến tranh chấp tài sản trong gia đình và ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên.


Câu 1: - Đoạn trích trên thuộc thể thơ:8 chữ.

Câu 2: - Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước: Biển mùa này sóng dữ phía Hoàng Sa, Biển tổ quốc đang cần người dữ biển,để một lần tổ quốc được sinh ra.

Câu 3: - Biện pháp tu từ so sánh: Mẹ tổ quốc vẫn luôn bên ta như máu ấm trong màu cờ nước Việt.

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Nhấn mạnh tình cảm gắn bó mãnh liệt, mạnh mẽ giữa nơi đảo xa, nơi biển đảo quê hương và quyết tâm bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền cho dân tộc.

câu 4: - Đoạn thơ là lời chan chứ yếu thương và tự hào của nhà thơ dành cho Tổ quốc

- Là lòng biết ơn sâu sắc đối với những người con đang âm thầm gìn giữ biển đảo

- Kêu goij mọi ngừoi hãy luôn ghi nhớ: Tổ quốc không chỉ là khái niệm, mà là máu thịt, cần bảo vệ từng ngày.

Câu 5: Biển đảo là lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc. Không ngừng học tập, tu dưỡng đạo đức để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.

Câu1: - Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh là: Nhớ về quê hương của mình.

Câu 2 : - Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: Trên cao thì nắng cũng quê ta, cũng trắng màu mây bay phía xa, đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.

Câu 3: - Cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là : tình yêu quê hương tha thiết. 

Câu 4: - Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong khổ thơ thứ nhất có tâm trạng ngỡ như đang ở quê nhà, có cảm giác thân quen, ấm áp và gần gũi như khi đến với quê nhà.

- Trong khổ thơ thứ ba, nhân vật trữ tình ý thức rõ mình đang ở quê người, nhìn ngắm cảnh đẹp để khuây nỗi nhớ về quê hương xa xứ.

- Sự khác nhau giữa hai tâm trạng này là ở mức độ ý thức về quê hương và cảm xúc khi cảm nhận hình ảnh các địa điểm khác nhau. Điều này cho thấy sự chuyển biến trong tâm trạng của nhân vật trữ tình khi thấy những hình ảnh đẹp về quê nhà và quê người.