Hoàng Văn Thế

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Văn Thế
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1.Truyện được kể theo ngôi thứ nhất 2.Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Việt, một người lính trẻ. 3.Biện pháp so sánh “Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi” có tác dụng: -Tăng tính biểu cảm, gợi hình, giúp người đọc hình dung rõ hơn về âm thanh và khí thế của cuộc khởi nghĩa. -Thể hiện tinh thần quật khởi, khí thế cách mạng của nhân dân trong cuộc kháng chiến. 4.Qua văn bản, nhân vật Việt hiện lên là một người lính trẻ tuổi, dũng cảm, giàu tình cảm gia đình và quê hương, có ý chí chiến đấu kiên cường. 5.Câu chuyện về Việt có thể tác động đến giới trẻ ngày nay bằng cách: -Khơi gợi lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. -Truyền cảm hứng về sự dũng cảm, ý chí vượt khó, tinh thần hy sinh vì nghĩa lớn. -Giúp giới trẻ hiểu hơn về lịch sử, về những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Thúc đẩy giới trẻ sống có lý tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

1.Ngôi kể của văn bản:sử dụng ngôi thứ nhất

2.Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ đời thường, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân quê.

3.Một đặc điểm của truyện ngắn được thể hiện trong văn bản là tính biểu cảm cao, thể hiện qua những lời “thầm kêu” đầy cảm xúc và tình cảm yêu thương đối với Bồng chanh.

4.Ý nghĩa của những lời “thầm kêu” cho thấy sự quan tâm, yêu thương và mong muốn bảo vệ Bồng chanh . Đồng thời, nó cũng thể hiện sự trân trọng đối với tự do và cuộc sống tự nhiên của loài vật.

5.Giải pháp bảo vệ động vật hoang dã bao gồm:

-Nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ động vật hoang dã.

-Tạo môi trường sống an toàn và thuận lợi cho động vật hoang dã.

-Ngăn chặn các hành vi xâm hại đến môi trường sống của động vật hoang dã

Câu1 Thể thơ của đoạn trích là thể thơ bốn chữ Câu 2 -Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước: Hoàng Sa, bám biển, Mẹ Tổ quốc, máu ngư dân, sóng dữ, cờ nước Việt. Câu 3 - Biện pháp tu từ so sánh: Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta , Như máu ấm trong màu cờ nước Việt -Tác dụng: So sánh Tổ quốc như máu ấm trong lá cờ để nhấn mạnh tình cảm sâu nặng, sự gắn bó thiêng liêng giữa người dân với đất nước, thể hiện hình ảnh Tổ quốc gần gũi, ấm áp, luôn hiện diện trong mỗi con người Việt Nam. -Câu 4 - Đoạn trích thể hiện lòng tự hào, tình yêu sâu sắc và sự tri ân của nhà thơ với những người con đang ngày đêm gìn giữ biển đảo quê hương. Câu 5 Là thế hệ trẻ hôm nay, em nhận thấy trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo là cần nâng cao hiểu biết về chủ quyền lãnh thổ, tích cực tuyên truyền ý thức giữ gìn biển đảo. Em sẽ học tập tốt, rèn luyện bản thân để mai này góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

Câu 1 -Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh sống xa quê, cụ thể là khi đang ở thành phố San Diego (Mỹ). Câu 2 -Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta gồm: nắng, mây trắng bay phía xa, đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn. Câu 3 -Cảm hứng chủ đạo của văn bản là nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa xứ. Câu 4 - Ở khổ thơ đầu, hình ảnh nắng vàng, mây trắng gợi cảm giác thân thuộc, khiến nhân vật trữ tình liên tưởng đến quê nhà. - Ở khổ thơ thứ ba, tuy vẫn là nắng và mây trắng, nhưng lại nhấn mạnh sự xa lạ, gợi nỗi cô đơn và thân phận “lữ thứ” nơi đất khách. Câu 5 -Hình ảnh “Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ / Bụi đường cũng bụi của người ta” gây ấn tượng nhất vì nó thể hiện sâu sắc nỗi cô đơn và sự lạc lõng của người xa quê , ngay cả bụi đường cũng không mang cảm giác thân thuộc.