Phùng Thị Hoa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phùng Thị Hoa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1 : Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ nhất

Câu 2: Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 3: Một đặc điểm của thể loại truyện ngắn trong văn bản: Tập trung vào một tình huống tiêu biểu để thể hiện tư tưởng, tình cảm .

Câu 4.

Những lời “thầm kêu” của Hoài cho thấy: Hoài đã hối hận, day dứt và bắt đầu biết suy nghĩ, yêu thương, đồng cảm với loài vật . cụ thể là đôi chim bồng chanh.

Câu 5: Giải pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã: +Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giá trị và vai trò của động vật hoang dã.

+Không săn bắt, buôn bán, nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép.

+Bảo vệ môi trường sống tự nhiên của chúng.








Câu 1: truyện được kể theo ngôi thứ ba

Câu 2 : người kể chuyện chủ yếu Trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Việt

Câu 3: - biện pháp so sánh :súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi“.

-tác dụng:

+ tăng sức gợi hình gợi cảm

+ làm cho câu văn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn

+ thể hiện cảm xúc hào hứng, tin tưởng và gắn bó của nhân vật việt.

câu 4: qua văn bản có thể thấy nhân vật Việt là một người cản đảm, kiên cường,giàu lý tưởng, có tinh thần chiến đấu cao.

Câu 5:

+ khơi dậy lòng yêu nước ,tinh thần tự hòa dân tộc .

+truyền cảm hứng về sự dũng cảm và ý trí vượt khó.

+ giúp thế hệ trẻ hiểu hơn về lịch sử và trân trọng cuộc sống hòa bình.

Câu 1: truyện được kể theo ngôi thứ ba

Câu 2 : người kể chuyện chủ yếu Trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Việt

Câu 3: - biện pháp so sánh :súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi“.

-tác dụng:

+ tăng sức gợi hình gợi cảm

+ làm cho câu văn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn

+ thể hiện cảm xúc hào hứng, tin tưởng và gắn bó của nhân vật việt

Câu 1. Thể thơ của đoạn trích là thơ tự do.

Câu 2. Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất thể hiện trong khổ thơ thứ hai và thứ ba là: Hoàng Sa, biển, mẹ Tổ quốc, máu ấm, màu cờ nước Việt, máu ngư dân, sóng, bài ca giữ nước.

Câu 3. Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là: "Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt". Tác dụng : So sánh Mẹ Tổ quốc với "máu ấm trong màu cờ nước Việt" thể hiện sự gắn bó máu thịt, sự che chở, bảo vệ thiêng liêng của Tổ quốc đối với con dân mình.

Câu 4. Đoạn trích thể hiện tình yêu sâu sắc, lòng tự hào và sự biết ơn của nhà thơ đối với biển đảo Tổ quốc; sự ngưỡng mộ, trân trọng đối với những người lính, ngư dân đang ngày đêm bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Câu 1. Văn bản thể hiện tâm trạng nhớ quê, nỗi xúc động bâng khuâng của nhân vật trữ tình khi đang ở xa quê hương

Câu 2. Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê nhà là: nắng vàng trên cao, mây trắng bay phía xa, đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.

Câu 3. Cảm hứng chủ đạo của văn bản là nỗi nhớ quê hương da diết, thấm đượm của người con xa xứ.Bài thơ thể hiện sự tương đồng và khác biệt giữa quê hương nơi tác giả đang sống, qua đó làm nổi bật hơn nỗi nhớ da diết ấy.

Câu 4. Ở khổ thơ đầu tâm trạng nhân vật trữ tình sự ngỡ ngàng xúc động khi bắt gặp những hình ảnh quen thuộc của quê nhà, tạo nên cảm giác gần gũi ấm áp.

Câu 5. Tôi ấn tượng nhất với hình ảnh "bụi đường cũng bụi của người ta" ở cuối bài thơ. Hình ảnh này tuy giản dị nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa,thể hiện sự chân thực, gần gũi của cuộc sống dù ở bất cứ nơi đâu, đồng thời cũng nhấn mạnh sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật trữ tình giữa một không gian xa lạ. Bụi đường bình thường, nhưng lại gợi lên sự xa cách, sự khác biệt giữa người lữ thứ và cuộc sống nơi xứ người.