Nguyễn Khánh Duy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Khánh Duy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1: Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ ba

Câu 2:Điểm nhìn trong đoạn trích: Điểm nhìn của nhân vật Chi-hon (người con gái thứ ba) – người đang hồi tưởng và suy ngẫm về mẹ mình.

Câu 3.

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Đối lập (tương phản) giữa hai hành động xảy ra cùng một thời điểm – mẹ bị lạc và con thì đang dự triển lãm sách ở nơi xa.

Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con cả về không gian lẫn tình cảm; thể hiện nỗi ân hận, day dứt của người con khi nhận ra sự vô tâm của mình với mẹ.

Câu 4.

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện:

Yêu thương, chăm sóc con cái.

Giản dị, nhẫn nại, âm thầm hi sinh.

Kiên cường, mạnh mẽ giữa đám đông.

Tận tụy, không màng đến bản thân vì các con.

Câu 5:

Những hành động vô tâm đôi khi xuất phát từ sự thờ ơ, bận rộn hoặc thiếu thấu hiểu, nhưng lại có thể gây ra những tổn thương sâu sắc cho người thân. Một lời nói lạnh lùng, một lần thờ ơ trước sự quan tâm của cha mẹ cũng đủ khiến họ buồn lòng. Nhất là với những người đã dành cả cuộc đời để yêu thương, chăm sóc ta, những tổn thương ấy lại càng dai dẳng. Chỉ khi mất đi hoặc đứng trước nguy cơ mất mát, chúng ta mới nhận ra điều ấy – nhưng lúc đó có thể đã quá muộn.


câu 1: Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ ba

Câu 2:Điểm nhìn trong đoạn trích: Điểm nhìn của nhân vật Chi-hon (người con gái thứ ba) – người đang hồi tưởng và suy ngẫm về mẹ mình.

Câu 3.

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Đối lập (tương phản) giữa hai hành động xảy ra cùng một thời điểm – mẹ bị lạc và con thì đang dự triển lãm sách ở nơi xa.

Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con cả về không gian lẫn tình cảm; thể hiện nỗi ân hận, day dứt của người con khi nhận ra sự vô tâm của mình với mẹ.

Câu 4.

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện:

Yêu thương, chăm sóc con cái.

Giản dị, nhẫn nại, âm thầm hi sinh.

Kiên cường, mạnh mẽ giữa đám đông.

Tận tụy, không màng đến bản thân vì các con.

Câu 5:

Những hành động vô tâm đôi khi xuất phát từ sự thờ ơ, bận rộn hoặc thiếu thấu hiểu, nhưng lại có thể gây ra những tổn thương sâu sắc cho người thân. Một lời nói lạnh lùng, một lần thờ ơ trước sự quan tâm của cha mẹ cũng đủ khiến họ buồn lòng. Nhất là với những người đã dành cả cuộc đời để yêu thương, chăm sóc ta, những tổn thương ấy lại càng dai dẳng. Chỉ khi mất đi hoặc đứng trước nguy cơ mất mát, chúng ta mới nhận ra điều ấy – nhưng lúc đó có thể đã quá muộn.


câu 1: Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ ba

Câu 2:Điểm nhìn trong đoạn trích: Điểm nhìn của nhân vật Chi-hon (người con gái thứ ba) – người đang hồi tưởng và suy ngẫm về mẹ mình.

Câu 3.

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Đối lập (tương phản) giữa hai hành động xảy ra cùng một thời điểm – mẹ bị lạc và con thì đang dự triển lãm sách ở nơi xa.

Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con cả về không gian lẫn tình cảm; thể hiện nỗi ân hận, day dứt của người con khi nhận ra sự vô tâm của mình với mẹ.

Câu 4.

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện:

Yêu thương, chăm sóc con cái.

Giản dị, nhẫn nại, âm thầm hi sinh.

Kiên cường, mạnh mẽ giữa đám đông.

Tận tụy, không màng đến bản thân vì các con.

Câu 5:

Những hành động vô tâm đôi khi xuất phát từ sự thờ ơ, bận rộn hoặc thiếu thấu hiểu, nhưng lại có thể gây ra những tổn thương sâu sắc cho người thân. Một lời nói lạnh lùng, một lần thờ ơ trước sự quan tâm của cha mẹ cũng đủ khiến họ buồn lòng. Nhất là với những người đã dành cả cuộc đời để yêu thương, chăm sóc ta, những tổn thương ấy lại càng dai dẳng. Chỉ khi mất đi hoặc đứng trước nguy cơ mất mát, chúng ta mới nhận ra điều ấy – nhưng lúc đó có thể đã quá muộn.


câu 1: Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ ba

Câu 2:Điểm nhìn trong đoạn trích: Điểm nhìn của nhân vật Chi-hon (người con gái thứ ba) – người đang hồi tưởng và suy ngẫm về mẹ mình.

Câu 3.

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Đối lập (tương phản) giữa hai hành động xảy ra cùng một thời điểm – mẹ bị lạc và con thì đang dự triển lãm sách ở nơi xa.

Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con cả về không gian lẫn tình cảm; thể hiện nỗi ân hận, day dứt của người con khi nhận ra sự vô tâm của mình với mẹ.

Câu 4.

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện:

Yêu thương, chăm sóc con cái.

Giản dị, nhẫn nại, âm thầm hi sinh.

Kiên cường, mạnh mẽ giữa đám đông.

Tận tụy, không màng đến bản thân vì các con.

Câu 5:

Những hành động vô tâm đôi khi xuất phát từ sự thờ ơ, bận rộn hoặc thiếu thấu hiểu, nhưng lại có thể gây ra những tổn thương sâu sắc cho người thân. Một lời nói lạnh lùng, một lần thờ ơ trước sự quan tâm của cha mẹ cũng đủ khiến họ buồn lòng. Nhất là với những người đã dành cả cuộc đời để yêu thương, chăm sóc ta, những tổn thương ấy lại càng dai dẳng. Chỉ khi mất đi hoặc đứng trước nguy cơ mất mát, chúng ta mới nhận ra điều ấy – nhưng lúc đó có thể đã quá muộn.


câu 1: Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ ba

Câu 2:Điểm nhìn trong đoạn trích: Điểm nhìn của nhân vật Chi-hon (người con gái thứ ba) – người đang hồi tưởng và suy ngẫm về mẹ mình.

Câu 3.

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Đối lập (tương phản) giữa hai hành động xảy ra cùng một thời điểm – mẹ bị lạc và con thì đang dự triển lãm sách ở nơi xa.

Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con cả về không gian lẫn tình cảm; thể hiện nỗi ân hận, day dứt của người con khi nhận ra sự vô tâm của mình với mẹ.

Câu 4.

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện:

Yêu thương, chăm sóc con cái.

Giản dị, nhẫn nại, âm thầm hi sinh.

Kiên cường, mạnh mẽ giữa đám đông.

Tận tụy, không màng đến bản thân vì các con.

Câu 5:

Những hành động vô tâm đôi khi xuất phát từ sự thờ ơ, bận rộn hoặc thiếu thấu hiểu, nhưng lại có thể gây ra những tổn thương sâu sắc cho người thân. Một lời nói lạnh lùng, một lần thờ ơ trước sự quan tâm của cha mẹ cũng đủ khiến họ buồn lòng. Nhất là với những người đã dành cả cuộc đời để yêu thương, chăm sóc ta, những tổn thương ấy lại càng dai dẳng. Chỉ khi mất đi hoặc đứng trước nguy cơ mất mát, chúng ta mới nhận ra điều ấy – nhưng lúc đó có thể đã quá muộn.


câu 1: Ngôi kể của văn bản: Ngôi thứ ba

Câu 2:Điểm nhìn trong đoạn trích: Điểm nhìn của nhân vật Chi-hon (người con gái thứ ba) – người đang hồi tưởng và suy ngẫm về mẹ mình.

Câu 3.

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Đối lập (tương phản) giữa hai hành động xảy ra cùng một thời điểm – mẹ bị lạc và con thì đang dự triển lãm sách ở nơi xa.

Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con cả về không gian lẫn tình cảm; thể hiện nỗi ân hận, day dứt của người con khi nhận ra sự vô tâm của mình với mẹ.

Câu 4.

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện:

Yêu thương, chăm sóc con cái.

Giản dị, nhẫn nại, âm thầm hi sinh.

Kiên cường, mạnh mẽ giữa đám đông.

Tận tụy, không màng đến bản thân vì các con.

Câu 5:

Những hành động vô tâm đôi khi xuất phát từ sự thờ ơ, bận rộn hoặc thiếu thấu hiểu, nhưng lại có thể gây ra những tổn thương sâu sắc cho người thân. Một lời nói lạnh lùng, một lần thờ ơ trước sự quan tâm của cha mẹ cũng đủ khiến họ buồn lòng. Nhất là với những người đã dành cả cuộc đời để yêu thương, chăm sóc ta, những tổn thương ấy lại càng dai dẳng. Chỉ khi mất đi hoặc đứng trước nguy cơ mất mát, chúng ta mới nhận ra điều ấy – nhưng lúc đó có thể đã quá muộn.


Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

Câu 2. Cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà để tránh bị ba đánh đòn.

Câu 3. Dấu ba chấm trong câu có tác dụng: Thể hiện sự ngập ngừng, luyến tiếc hoặc gợi mở cảm xúc của nhân vật khi hồi tưởng lại một kỷ niệm tuổi thơ thân thương.

Câu 4. Nhân vật người bà là người hiền hậu, yêu thương, che chở, bảo vệ và luôn dịu dàng quan tâm đến cháu.

Câu 5. Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chở che và đem lại cảm giác bình yên, hạnh phúc cho mỗi người. Tình yêu thương trong gia đình giúp ta vượt qua khó khăn, trưởng thành và cảm nhận được những giá trị sâu sắc của cuộc sống.

Câu 1:Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do.

Câu 2:Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước:

- "Sóng dữ phía Hoàng sa", "bám biển", Mẹ Tổ quốc", "máu ngư dân", "giữ biển", "giữ nước".

Câu 3:Biện pháp tu từ so sánh:

“Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta

Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”.

Tác dụng: So sánh “Mẹ Tổ quốc” với “máu ấm” làm nổi bật sự thiêng liêng, gần gũi và tình cảm bền chặt giữa con người với Tổ quốc, khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

Câu 4:Đoạn trích thể hiện tình yêu sâu sắc, niềm tự hào và lòng biết ơn của nhà thơ đối với những con người đang ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương, cùng với ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước.

Câu 5:em nhận thấy trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo là phải yêu quý và tự hào về chủ quyền Tổ quốc. Em sẽ tích cực tìm hiểu kiến thức lịch sử, địa lý về biển đảo, tuyên truyền cho mọi người xung quanh ý thức giữ gìn chủ quyền biển đảo. Em sẽ rèn luyện đạo đức, học tập tốt để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ quê hương.

Câu1: Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh sống xa quê.

Câu 2:Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta:

– Nắng trên cao

– Mây trắng bay phía xa

– Đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn

Câu 3:Cảm hứng chủ đạo của văn bản là nỗi nhớ quê da diết và sự gắn bó sâu sắc với quê hương của nhân vật tôi.

Câu 4:– Khổ thơ đầu: Hình ảnh quen thuộc có: nắng, mây, đồi cảm giác thân thuộc, tưởng như đang ở quê.

– Khổ thơ ba: Dù nhìn thấy nắng vàng, mây trắng nhưng cảm xúc trở nên cô đơn.

Câu 5: Em ấn tượng nhất đối với hình ảnh: ''Bụi đường cũng bụi của người ta''

Vì hình ảnh này thể hiện rõ sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật 'tôi' dù cảnh vật có thể gợi nhớ quê hương, nhưng thực tại vẫn là một người xa lạ nơi đất khách.