Lê Thị Thanh Hảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Thị Thanh Hảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

Thể thơ của văn bản trên là: Thể thơ tự do

Câu 2

Trong văn bản trên, hạnh phúc được miêu tả qua những tính từ: xanh, thơm, dịu dàng, vô tư.

Câu 3

Nội dung của đoạn thơ trên là:

-Hạnh Phúc được thể hiện dưới rất nhiều hình thức

-Hạnh phúc đôi khi đến từ những thứ bình dị nhất, an nhiên nhất, không ồn ào hay khoa trương

Câu 4

Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ trên là:

Biện pháp tu từ so sánh:
"Hạnh phúc đôi khi như sông"
Tác dụng:
Giúp hình dung hạnh phúc trôi chảy tự nhiên, vô tư.
Nhấn mạnh sự vô thường, biến đổi của hạnh phúc như dòng sông chảy không ngừng.

Câu 5

Hạnh phúc không đến từ những điều xa xôi mà đến từ chính những điều nhỏ bé, những điều đơn giản xung quanh cuộc sống của chúng ta. Hạnh phúc sẽ đến với những ai cảm nhận được nó trong cuộc sống rộng lớn này.





câu 2

Xã hội phát triển, những đồ dùng công nghệ ngày càng nhiều. Thế giới mọi người có nhiều cách tiếp cận với nhau. Xã hội có nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc hiện nay còn có hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay.

Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến giúp mọi người chia sẻ, cập nhật tin tức, dễ dàng kết nối với nhau. Giới trẻ sử dụng mạng xã hội như một thói quen, như một việc bắt buộc trong ngày như ăn uống, ngủ nghỉ vậy. Đây là một thói quen không kiểm soát được, mà quên đi những cuộc sống hàng ngày. Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – là một căn bệnh tâm lí đang lan tràn trên toàn thế giới.

Mặt tích cực của mạng xã hội, đó là nơi mà người trẻ được tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề đời sống, xã hội. Trên mạng xã hội có tính giải trí cao với nhiều lĩnh vực giải trí khác nhau được cập nhật liên tục. Và chúng ta có thể được tiếp cận được nhiều điều thú vị.

Nhưng sử dụng mạng xã hội quá nhiều, sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, công việc. Thiếu sự kết nối với những người xung quanh, vô cảm thờ ơ với xã hội. Trên mạng xã hội còn có những thông tin không lành mạnh, tiêu cực.

Nghiện mạng xã hội sẽ khiến cho tâm lý và thể xác với các mối quan hệ xung quanh. Chúng ta cần có những biện pháp hoặc hạn chế những mặt tiêu cực của mạng xã hội. Cần ý thức được mặt lợi, mặt hại của mạng xã hội để không mất thời gian vào những vấn đề vô bổ trên mạng xã hội.

Câu 1

Đoạn thơ “Phía sau làng” của Trương Trọng Nghĩa gợi lên những cảm xúc sâu lắng về sự thay đổi của làng quê và nỗi buồn tiềm ẩn trong sự phát triển. Bằng việc sử dụng những hình ảnh giản dị và gần gũi, tác giả khắc họa một làng quê xưa đã biến mất, nhường chỗ cho sự phát triển của xã hội hiện đại. Câu thơ “Giẫm lên dấu chân những đứa bạn đã rời làng kiếm sống” thể hiện sự ra đi của những người trẻ, tìm kiếm cuộc sống mới nơi phố thị, đồng thời phản ánh sự thiếu thốn, khốn khó của cuộc sống nông thôn. Hình ảnh “Đất không đủ cho sức trai cày ruộng” làm nổi bật sự thiếu thốn về tài nguyên và công việc, làm cho cuộc sống nông thôn trở nên bức bối, ngột ngạt. Đặc biệt, những dòng thơ “Thiếu nữ bây giờ không còn hát dân ca / Cũng thôi để tóc dài ngang lưng nữa” làm ta cảm nhận sự mất mát trong đời sống văn hóa, khi những truyền thống xưa đã dần phai nhạt theo thời gian. Những “lũy tre ngày xưa” cũng không còn, thay vào đó là những ngôi nhà chen chúc, khiến không gian trở nên chật hẹp, thiếu đi vẻ đẹp yên bình của làng quê. Cuối cùng, câu thơ “Mang lên phố những nỗi buồn ruộng rẫy” như một lời nhắn nhủ về sự xa lạ giữa con người và thiên nhiên, giữa quê hương và sự phát triển chóng mặt của xã hội. Những nỗi buồn này không thể xóa nhòa, dù cho cuộc sống hiện đại có bao nhiêu tiện nghi.

a) Các đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam hiện nay:Tính tới năm 2025, Việt Nam có 20 nước là đối tác chiến lược (12 nước là đối tác chiến lược toàn diện), gồm: Nga (2001); Ấn Độ (2007); Trung Quốc (2008); Nhật Bản, Hàn Quốc và Tây Ban Nha (2009); Anh (2010); Đức (2011); Italy (1/2013), Thái Lan (6/2013), Indonesia (6/2013), Singapore (9/2013), Pháp (9/2013); Malaysia ...

b)Việt Nam đã thiết lập và duy trì quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và đối tác quan trọng. Việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác kinh tế, đầu tư và thương mại. Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tế về an ninh, quốc phòng, văn hóa, giáo dục và y tế.

Việt Nam là thành viên tích cực của ASEAN và các cơ chế hợp tác khu vực khác như APEC, ASEM. Việt Nam đã đóng góp tích cực vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, thúc đẩy hợp tác kinh tế, an ninh và văn hóa trong khu vực. Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các sáng kiến hợp tác khu vực, góp phần vào việc giải quyết các vấn đề chung của khu vực.

Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế quan trọng như Liên Hợp Quốc, WTO. Việt Nam tích cực tham gia vào các hoạt động của Liên Hợp Quốc, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển toàn cầu. Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các hoạt động đa phương, thúc đẩy hợp tác quốc tế về các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh mạng và phòng chống dịch bệnh. Việc Việt Nam đảm nhiệm các vị trí quan trọng trong các tổ chức quốc tế cũng minh chứng cho vai trò ngày càng lớn mạnh của Việt Nam trên trường quốc tế.


Câu 1. Hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917:

a) - Năm 1911, từ Sài Gòn (Việt Nam), Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên con tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước.

- Trên hành trình đó, Nguyễn Tất Thành đi qua các châu lục, nhiều quốc gia; vừa lao động, vừa tìm hiểu, học hỏi.

- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ nước Anh trở lại Pháp, tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.

b)- Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản:

+ Trong những năm 1911 -  1920, Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Bằng chính quá trình thâm nhập thực tiễn: lao động kiếm sống và hoạt động cách mạng, bằng chính quá trình tự vô sản hóa chính mình, thế giới quan của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành dần đựợc mở rộng. Người đã nhận thấy nguồn gốc trực tiếp nỗi khổ đau chung của các dân tộc thuộc địa đó là chủ nghĩa đế quốc và đồng thời nhận ra rằng: con đường cách mạng tư sản không phù hợp với dân tộc Việt Nam, bởi “Cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tư sản Mĩ… là những cuộc cách mạng không đến nơi”, không triệt để… 

+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo (Pháp), Nguyễn Ái Quốc lập tức bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Người đi đến khẳng định: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

- Nội dung cơ bản: con đường giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam là đi theo con đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

Câu 1

Thể thơ của bài thơ trên: Tự do