

Triệu Tiến Hiếu
Giới thiệu về bản thân



































a :
-hệ sinh thái tự nhiên là hình thành và phat. triển tự nhiên , không chịu sự tác động đáng kể của con người . có mối quan hệ tương tác phức tạm và cân băng tự nhiên .
ví dụ : rừng mưa nhiệt đới , đại dưng , thảo nguyen , sa mạc .
-hệ sinh thái nhân tạo là đc con người tạo ra hoặc cải tạo để phục vụ mục đích của chính mình . các thành phan sinh vật và moii trường sống có sự can thiệp của con người để duy trì.
ví dụ : ruộng lúa , ao nuôi cá , vườn cây ăn quả .
b :
nếu không có sự can thiệp của con người thì hệ sinh thái nhân tạo se dần dần bị biến đổi thành hệ sinh thái tự nhiên . điều này là do các quá trình tự nhiên như cạnh tranh giữa các loài , sự thay đổi khí hậu và sự xaam lấn của các laoif siajy vật khác làm thay đổi cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái nhân tạo
-Nước :
+ vai trò : nước là nguồn sống thiết yếu cho con ngừoi , động vật và thực vật , nước đc sử dụng trong sinh hoạt va trong sản xuất nông nghiệp .
+ biện pháp : sử dụng hợp lí , tiết kiệm nước , xử lí nước thải ra môi trường và bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm
-Đất:
+ vai trò : đất là nơi sinh sống của con ngừoi là nơi sản xuất nông nghiẹp , cung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản.
+ biện pháp : trồng nhiều cây phủ xanh đất đồi núi trọc , bảo vệ đất khỏi sói mòn , hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu , phân bón hoá học .
- Rừng :
+ vai trò : rừng cung cấp gỗ , củi , diều hoà khí hậu , là noi cư trú của nhiêif loài động vật.
+ biện pháp : trồng rừng , bảo vệ rừng khỏi nguy cơ cháy rừng va khai thác rừng trái phép , khai thác rừng bền vững , bảo tồn rừng .
- Khoáng sản :
+ vai trò : khoang sản là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp , xây dựng , sản xuất năng lượng .
+ biện pháp : khai thác khoáng sản hợp lí , tiết kiệm , không lãng phí , tái và sử dụng lai khoáng sản , tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế
a,
- Trung Quốc
- Liên bang Nga
- Ấn Độ
- Hàn Quốc
- Mỹ
- Nhật Bản
- Australia
- Pháp
- Malaysia
- New Zealand
- Indonesia
- Singapore
b,
- Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế:
Việt Nam thiết lập quan hệ với hầu hết các nước và tổ chức quốc tế lớn, tham gia tích cực vào ASEAN, LHQ, APEC, WTO... - Hội nhập kinh tế sâu rộng:
Ký kết 15 hiệp định FTA, mở rộng quan hệ thương mại với hơn 60 nền kinh tế, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài. - Đối ngoại quốc phòng – an ninh:
Tăng cường hợp tác quốc phòng, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ. - Thông tin đối ngoại và giao lưu nhân dân:
Quảng bá hình ảnh đất nước, tăng cường hợp tác văn hóa – giáo dục – khoa học. - Tham gia giải quyết vấn đề toàn cầu:
Đảm nhiệm vai trò trong Hội đồng Bảo an và Hội đồng Nhân quyền LHQ, tích cực với các sáng kiến phát triển bền vững.