Nguyễn Thị Ngọc Hạ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Ngọc Hạ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo * Nguồn gốc hình thành - Hình thành và phát triển hoàn toàn theo quy luật tự nhiên, không có sự can thiệp của con người - Do con người tạo ra và duy trì để phục vụ mục đích cụ thể - Thành phần loài Đa dạng, phong phú với nhiều loài sinh vật khác nhau Ít loài, thường chỉ gồm các loài có giá trị kinh tế - Mối quan hệ sinh thái Phức tạp, chặt chẽ, có khả năng tự điều chỉnh và cân bằng Đơn giản, phụ thuộc nhiều vào sự quản lý của con người Tính ổn định Cao, ít bị biến động do có khả năng tự điều chỉnh Thấp, dễ bị mất cân bằng nếu không được quản lý tốt * Ví dụ Rừng nguyên sinh, biển, hồ tự nhiên, sa mạc, đồng cỏ Ruộng lúa, ao nuôi cá, vườn cây ăn trái, nhà kính

b) Nếu không có sự can thiệp của con người, hệ sinh thái nhân tạo sẽ bị biến đổi thành hệ sinh thái tự nhiên. Giải thích: Hệ sinh thái nhân tạo được con người tạo ra và duy trì bằng các hoạt động như cung cấp nước, phân bón, kiểm soát sâu bệnh, và chọn lọc loài sinh vật. Khi không còn sự can thiệp này, các yếu tố tự nhiên như gió, mưa, ánh sáng, cùng với sự xâm nhập của các loài sinh vật hoang dã (cỏ dại, động vật, vi sinh vật) sẽ dần thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái nhân tạo. Qua thời gian, hệ sinh thái này sẽ phát triển theo hướng tự nhiên, hình thành các mối quan hệ sinh thái phức tạp hơn và đạt được trạng thái cân bằng mới, trở thành hệ sinh thái tự nhiên. Hiện tượng này chứng tỏ: • Tự nhiên có khả năng phục hồi và tái thiết lập các hệ sinh thái theo hướng ổn định và bền vững. • Hệ sinh thái nhân tạo cần sự quản lý liên tục của con người để duy trì, trong khi hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự điều chỉnh mà không cần sự can thiệp.

. Nước • Vai trò: Cần thiết cho sự sống, sản xuất và sinh hoạt; yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống. • Biện pháp: Tiết kiệm nước; xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường; bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm và khai thác quá mức.

Cỏ -> châu chấu -> chim sẻ ->cú

Cỏ ->thỏ-> cáo ->cú

Cỏ ->chuột->cáo->cú

Câu 1, viết

Bài viết trên báo điện tử tia sáng của tác giả Nguyễn Bình đã gợi nhiều suy nghĩ sâu sắc về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay môi trường không chỉ còn là không gian sống mà là nguồn tài nguyên quý giá nuôi dưỡng sự sống và muôn loài động vật quý hiếm trước những tác động tiêu cực con người khai thác tài nguyên quá mức xả Tải bừa bãi phá hoại rừng môi trường đang ngày càng được suy thoái nghiêm trọng việc bảo vệ môi trường không chỉ còn là trách nhiệm của tổ chức hai chính phủ mà tất cả mọi người cần chung tay bắt đầu từ những hành động để nhằm bảo vệ môi trường góp phần cải thiện trạng thái đáng báo động như hiện nay việc bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống và chỉ khi con người sống hòa bình với thiên nhiên và phát triển bền vững thiên nhiên thì mới có sự ý nghĩa

Câu 2 viết

Hai bài thơ trong đề bài của tác giả Nguyễn Trãi và tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài còn lại của tác giả Nguyễn Khuyến đều cùng thể hiện một hình tượng người ẩn sĩ những con người chọn cách sống tách biệt tìm về thiên nhiên để giữ gìn tâm hồn thanh cao và sống đúng với lẽ đạo Tuy nhiên mỗi tác giả lại có một cách khắc họa hình tượng ấy với một hình thái khác biệt tạo nên hai kiểu ẩn sĩ với chiều sâu khác nhau

Trong bài thơ đầu tiên hình tượng người ở sỹ được tác giả Nguyễn Trãi và tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên với vẻ thanh thản tự tại trong cuộc sống giản dị giữa thiên nhiên với Đoạn mở đầu đã gây ra một nhịp sống yên bình gắn liền với lao động tự cung tự cấp sĩ ở đây là người nói một cách khiêm nhường để bản lĩnh là một người thanh đạm nhưng đậm chất thi vị đó là một lối sống lý tưởng của các bậc Hiền Triết đề cao sự Thanh Nhàn ThuầnLà một người thanh đạm nhưng đậm chất thi vị đó là một lối sống lý tưởng của các bậc Hiền Triết đề cao sự Thanh Nhàn Thuần Khiết

Trong đó bài thơ của tác giả Nguyễn Khuyến hình tượng người chiến sĩ được khắc họa trong khung cảnh mùa thu một cách thanh tĩnh giàu chất trữ tình và mang đậm tâm trạng là một người hiện lên với hình ảnh thơ giản dị phản chiếu tâm hồn người từng trải tuy nhiên với sự im lặng đó đã phảng phất một chút suy tư nhưng vẫn mang nỗi niềm trăn trở ý thức về trách nhiệm và ý tưởng từng Theo đuổi những đồng thời cũng nhận ra giới hạn và hoàn cảnh xã hội không cho phép

Có thể thấy Tuy cùng thể hiện hình tượng người ẩn sĩ nhưng Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm Thiên và lý tưởng hóa nghệ sĩ như một mẫu người siêu thoát sống một cách điềm đạm thanh cao còn Nguyễn Khuyến lại khắc họa nghệ sĩ giản dị gần gũi hơn măng trong mình sự mâu thuẫn giữa hai khát vọng dấn thân và hiện thực

Tuy vậy cả hai bài thơ đều gọi ca vẻ đẹp của nghệ sĩ những con người chọn cho mình con đường riêng để giữ gìn nhân cách lý tưởng và thanh cao ta có thể nhìn thấy được chiều sâu của nhân văn tâm hồn của các nhà thơ Xưa đồng thời cũng giúp ta suy ngẫm về lối sống và nhân cách của mỗi con người con người với lối sống giản dị

Câu 1, viết

Bài viết trên báo điện tử tia sáng của tác giả Nguyễn Bình đã gợi nhiều suy nghĩ sâu sắc về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay môi trường không chỉ còn là không gian sống mà là nguồn tài nguyên quý giá nuôi dưỡng sự sống và muôn loài động vật quý hiếm trước những tác động tiêu cực con người khai thác tài nguyên quá mức xả Tải bừa bãi phá hoại rừng môi trường đang ngày càng được suy thoái nghiêm trọng việc bảo vệ môi trường không chỉ còn là trách nhiệm của tổ chức hai chính phủ mà tất cả mọi người cần chung tay bắt đầu từ những hành động để nhằm bảo vệ môi trường góp phần cải thiện trạng thái đáng báo động như hiện nay việc bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống và chỉ khi con người sống hòa bình với thiên nhiên và phát triển bền vững thiên nhiên thì mới có sự ý nghĩa

Câu 2 viết

Hai bài thơ trong đề bài của tác giả Nguyễn Trãi và tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài còn lại của tác giả Nguyễn Khuyến đều cùng thể hiện một hình tượng người ẩn sĩ những con người chọn cách sống tách biệt tìm về thiên nhiên để giữ gìn tâm hồn thanh cao và sống đúng với lẽ đạo Tuy nhiên mỗi tác giả lại có một cách khắc họa hình tượng ấy với một hình thái khác biệt tạo nên hai kiểu ẩn sĩ với chiều sâu khác nhau

Trong bài thơ đầu tiên hình tượng người ở sỹ được tác giả Nguyễn Trãi và tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên với vẻ thanh thản tự tại trong cuộc sống giản dị giữa thiên nhiên với Đoạn mở đầu đã gây ra một nhịp sống yên bình gắn liền với lao động tự cung tự cấp sĩ ở đây là người nói một cách khiêm nhường để bản lĩnh là một người thanh đạm nhưng đậm chất thi vị đó là một lối sống lý tưởng của các bậc Hiền Triết đề cao sự Thanh Nhàn ThuầnLà một người thanh đạm nhưng đậm chất thi vị đó là một lối sống lý tưởng của các bậc Hiền Triết đề cao sự Thanh Nhàn Thuần Khiết

Trong đó bài thơ của tác giả Nguyễn Khuyến hình tượng người chiến sĩ được khắc họa trong khung cảnh mùa thu một cách thanh tĩnh giàu chất trữ tình và mang đậm tâm trạng là một người hiện lên với hình ảnh thơ giản dị phản chiếu tâm hồn người từng trải tuy nhiên với sự im lặng đó đã phảng phất một chút suy tư nhưng vẫn mang nỗi niềm trăn trở ý thức về trách nhiệm và ý tưởng từng Theo đuổi những đồng thời cũng nhận ra giới hạn và hoàn cảnh xã hội không cho phép

Có thể thấy Tuy cùng thể hiện hình tượng người ẩn sĩ nhưng Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm Thiên và lý tưởng hóa nghệ sĩ như một mẫu người siêu thoát sống một cách điềm đạm thanh cao còn Nguyễn Khuyến lại khắc họa nghệ sĩ giản dị gần gũi hơn măng trong mình sự mâu thuẫn giữa hai khát vọng dấn thân và hiện thực

Tuy vậy cả hai bài thơ đều gọi ca vẻ đẹp của nghệ sĩ những con người chọn cho mình con đường riêng để giữ gìn nhân cách lý tưởng và thanh cao ta có thể nhìn thấy được chiều sâu của nhân văn tâm hồn của các nhà thơ Xưa đồng thời cũng giúp ta suy ngẫm về lối sống và nhân cách của mỗi con người con người với lối sống giản dị