

Cao Quang Thanh
Giới thiệu về bản thân



































Một số biện pháp để tăng năng suất hệ sinh thái nông nghiệp mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học.
- Hạn chế sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
- Tăng cường sử dụng đạm sinh học bằng cách sử dụng phân bón vi sinh và luân canh các cây họ Đậu.
- Tăng cường bảo vệ các loài thiên địch.
- Tái sử dụng các loại rác thải hữu cơ.
a. Cận thị có thể do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do nhìn gần khi đọc sách hay làm việc trong ánh sáng yếu, thể thủy tinh điều tiết tăng độ cong để nhìn rõ, tình trạng này kéo dài dẫn đến thể thủy tinh bị phồng lên, giảm bớt hoặc không còn khả năng đàn hồi.
b. Biện pháp phòng chống tật cận thị:
- Làm việc, đọc sách, học bài ở nơi có ánh sáng thích hợp.
- Không đọc sách, xem điện thoại, ti vi, máy tính ở khoảng cách quá gần.
- Tư thế ngồi học hay làm việc ngay ngắn, không nằm đọc sách.
- Không nhìn màn hình điện thoại, máy tính hay đọc sách quá lâu gây mỏi mắt.
a. Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên:
- Các hoạt động của con người:
- Phá rừng.
- Săn bắt động vật hoang dã.
- Khai thác tài nguyên quá mức.
- Chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
- Thảm họa thiên nhiên: động đất, hạn hán, khí hậu thay đổi đột ngột, núi lửa hoạt động,…
b. Nguyên nhân có tác động mạnh nhất gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là hoạt động của con người (phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường).
a. Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên:
- Các hoạt động của con người:
- Phá rừng.
- Săn bắt động vật hoang dã.
- Khai thác tài nguyên quá mức.
- Chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
- Thảm họa thiên nhiên: động đất, hạn hán, khí hậu thay đổi đột ngột, núi lửa hoạt động,…
b. Nguyên nhân có tác động mạnh nhất gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là hoạt động của con người (phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường).
a. Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên:
- Các hoạt động của con người:
- Phá rừng.
- Săn bắt động vật hoang dã.
- Khai thác tài nguyên quá mức.
- Chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
- Thảm họa thiên nhiên: động đất, hạn hán, khí hậu thay đổi đột ngột, núi lửa hoạt động,…
b. Nguyên nhân có tác động mạnh nhất gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là hoạt động của con người (phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường).
a. Mật độ cá thể của quần thể cá trắm cỏ trong hồ là: 915 : 15 = 61 con/ha.
b. Cá trắm cỏ trong hồ phân bố ngẫu nhiên vì chúng sống tập trung thành các nhóm nhỏ (từng đám sậy tản mát) trong hồ.
a. Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên:
- Các hoạt động của con người:
- Phá rừng.
- Săn bắt động vật hoang dã.
- Khai thác tài nguyên quá mức.
- Chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
- Thảm họa thiên nhiên: động đất, hạn hán, khí hậu thay đổi đột ngột, núi lửa hoạt động,…
b. Nguyên nhân có tác động mạnh nhất gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là hoạt động của con người (phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường).
a. Mật độ cá thể của quần thể cá trắm cỏ trong hồ là: 915 : 15 = 61 con/ha.
b. Cá trắm cỏ trong hồ phân bố ngẫu nhiên vì chúng sống tập trung thành các nhóm nhỏ (từng đám sậy tản mát) trong hồ.
a. Mật độ cá thể của quần thể cá trắm cỏ trong hồ là: 915 : 15 = 61 con/ha.
b. Cá trắm cỏ trong hồ phân bố ngẫu nhiên vì chúng sống tập trung thành các nhóm nhỏ (từng đám sậy tản mát) trong hồ.
a. Mật độ cá thể của quần thể cá trắm cỏ trong hồ là: 915 : 15 = 61 con/ha.
b. Cá trắm cỏ trong hồ phân bố ngẫu nhiên vì chúng sống tập trung thành các nhóm nhỏ (từng đám sậy tản mát) trong hồ.