

Lương Mạnh Đạt
Giới thiệu về bản thân



































Biện pháp tăng năng suất cây trồng | Dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng |
Làm đất tơi xốp, thoáng khí | Tính hướng đất của rễ |
Tưới nước thường xuyên, giữ ẩm cho đất | Tính hướng đất của rễ |
Trồng xen canh nhiều loại cây trồng | Tính hướng sáng |
Làm giàn, cọc cho các cây thân leo | Tính hướng tiếp xúc |
Tăng cường ánh sáng nhân tạo | Sinh trưởng và phát triển theo chu kì ngày đêm |
Mô phân sinh đỉnh | Mô phân sinh bên | |
vị trí | Đỉnh rễ và các chồi thân | Nằm giữa mạnh gỗ và mạch rây |
vai trò | Giúp thân, cành, rễ tăng về chiều dài | Giúp thân, cành, rễ tăng về chiều ngang |
a. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể con được tạo thành từ một phần của cơ thể mẹ.
b,
| Nảy chồi | Phân mảnh | Trinh sản |
Khái niệm | Chồi được mọc ra từ cơ thể mẹ | Cơ thể con phát triển từ mảnh nhỏ riêng biệt của cơ thể mẹ | Tế bào trứng không được thụ tinh phát triển thành cơ thể mới |
Ví dụ | Thủy tức, san hô | Sao biển, giun dẹp | Ong |
a,
Giai đoạn 1:trứng
Giai đoạn 2:sâu bướm
Giai đoạn 3:tạo kén
Giai đoạn 4:trở thành bướm
b,Ở giai đoạn sâu bướm sẽ gây hại cho mùa màng
Ta có: \(A = \frac{2023}{x^{2022} + 2023} + 2022\)
Lại có: \(x^{2022} \geq 0 \forall x\)
\(\Leftrightarrow x^{2022} + 2023 \geq 2023 \forall x\)
\(\Leftrightarrow \frac{1}{x^{2022} + 2023} \leq \frac{1}{2023} \forall x\)
\(\Leftrightarrow \frac{2023}{x^{2022} + 2023} + 2022 \leq \frac{2023}{2023} + 2022 = 2023 \forall x\)
\(\Leftrightarrow A \leq 2023 \forall x\)
Dấu \(" = "\) xảy ra khi: \(x^{2022} = 0 \Leftrightarrow x = 0\)
Vậy \(M a x_{A} = 2023\) tại \(x = 0\).
a,Xét △BED và △BAD có:
B1=B2(BD là tia pg góc ABE)
chung BD
góc BAD=góc BED(=90o)
⇒△BED=△BAD(ch-gn)
b,+Ta có:△BED=△BAD(cm a)
Do đó:BA=BE(hai cạnh tương ứng) (1)
AD=ED(hai cạnh tương ứng)
+Xét △ADF và △EDC có:
A1=E1(=90o)
AD=ED(cmt)
D1=D2(2 góc đối đỉnh)
⇒△ADF=△EDC(g.c.g)
⇒AF=EC(2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có
BA+AF=BE+EC
Hay BF=BC
⇒△BFC là tam giác cân tại B
c) Nối dài BD cắt FC tại H
Xét △FBH và △CBH ta có:
BF=BC (chứng minh trên)
góc ABD=góc CBD (chứng minh trên)
BH chung
⇒△FBH=△CBH (cạnh - góc - cạnh)
⇒FH=HC
⇒BH là đường trung tuyến của △BCF hay BD là đường trung tuyến của △BCF.
a,P(x)=2x3+5x2-2x+2
Q(x)=-x3-5x2+2x+6
b,P(x)+Q(x)=x3+8
P(x)-Q(x)=3x3+10x2-4x-4
a,M={xanh,đỏ,vàng,da cam,tím, hồng}
b-,Gọi A là biến cố "Màu được rút ra là vàng"⇒số các kết quả thuận lợi là:7
-Số các kết quả các thể xảy ra của A là:1
⇒Xác suất của biến cố A là:
P(A)=1/7
Bảo vệ phôi tốt hơn:
Giải thích: Trong quá trình mang thai, phôi thai được bảo vệ bên trong cơ thể mẹ, tránh khỏi các yếu tố môi trường khắc nghiệt như nhiệt độ, độ ẩm, và các yếu tố nguy hiểm như kẻ săn mồi. Điều này làm tăng khả năng sống sót của phôi thai so với trứng, vốn dễ bị tổn thương hơn khi nằm ngoài cơ thể mẹ.
Cung cấp dinh dưỡng ổn định và liên tục:
Giải thích: Phôi thai nhận được dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể mẹ thông qua nhau thai. Nguồn dinh dưỡng này ổn định và liên tục, đảm bảo cho sự phát triển tối ưu của phôi thai. Trong khi đó, trứng chỉ có một lượng dinh dưỡng hạn chế ban đầu, và nếu môi trường không thuận lợi, phôi có thể không phát triển đầy đủ.
Điều hòa môi trường sống cho phôi:
Giải thích: Cơ thể mẹ có khả năng điều hòa các yếu tố như nhiệt độ, độ pH, và áp suất thẩm thấu để tạo ra một môi trường sống lý tưởng cho phôi thai. Điều này giúp phôi phát triển ổn định và giảm thiểu rủi ro từ các biến động bên ngoài.
Tăng cường hệ miễn dịch:
Giải thích: Trong quá trình mang thai, mẹ có thể truyền kháng thể cho phôi thai, giúp tăng cường hệ miễn dịch của con non. Điều này đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu đời của con non, khi hệ miễn dịch của chúng chưa phát triển đầy đủ.
Sinh con non ở giai đoạn phát triển cao hơn:
Giải thích: Do được bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng đầy đủ trong quá trình mang thai, con non của động vật có vú thường được sinh ra ở giai đoạn phát triển cao hơn so với con non nở ra từ trứng. Điều này giúp chúng có khả năng tự tồn tại tốt hơn ngay sau khi sinh.
Chăm sóc con non sau sinh:
Giải thích: Động vật có vú thường chăm sóc con non sau sinh bằng cách cho con bú, bảo vệ và dạy dỗ chúng. Sự chăm sóc này giúp con non học hỏi các kỹ năng cần thiết để tồn tại và phát triển, tăng cường khả năng sống sót của chúng.
a. Giai đoạn 1( trứng ): Muỗi cái đẻ trứng trên mặt nước hoặc ở những nơi ẩm ướt. Trứng muỗi thường rất nhỏ và có thể trôi nổi trên mặt nước
Giai đoạn 2( bọ gậy ): Trứng nở thành ấu trùng, còn gọi là bọ gậy, sống trong nước và ăn các vi sinh vật. Đây là giai đoạn muỗi phát triển nhanh.
Giai đoạn 3( nhộng ): Bọ gậy lột xác thành nhộng. Nhộng không ăn mà chỉ nổi trên mặt nước để chuẩn bị chuyển hoá thành muỗi trưởng thành
Giai đoạn 4( muỗi trưởng thành ): Nhộng lột xác thành muỗi trưởng thành, rời khỏi mặt nước và bắt đầu vòng đời mới
b. Giai đoạn tiêu diệt muỗi hiệu quả nhất là giai đoạn bọ gậy
Vì:
- Ở giai đoạn này, bọ gậy tập trung sống trong nước, dễ kiểm soát và tiêu diệt bằng cách loại bỏ các nguồn nước đọng - nơi chúng sinh sống
-Nếu tiêu diệt được bọ gậy, sẽ ngăn chặn được muỗi trưởng thành phát triển và gây hại
- Diệt muỗi ở giai đoạn trưởng thành khó hơn và không triệt để vì muỗi đã bay đi khắp nơi