Hoàng Anh Tuấn

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Anh Tuấn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 lần lượt là:

\(15\) quả; \(20\) quả; \(10\) quả.

b) Cả ba tháng cửa hàng bán được:

\(15 + 20 + 10 = 45\) (quả)

c) Tháng 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 3:

\(20 – 10 = 10\) (quả)

d) Tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:

\(3 : 4 = \frac{3}{4}\)

1. a) \(O\) thuộc các đoạn thẳng: \(AB;CD;OA;OB;OC;OD.\)

b) Ta có \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) và \(OA=OB=3\) cm nên \(O\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B .\)

2. a) Số đo góc \(x O y\) bằng \(3 0^{\circ}\).

b) 

a) \(\frac{5}{17} - \frac{25}{31} + \frac{12}{17} + \frac{- 6}{31}\)

\(= \frac{5}{17} - \frac{25}{31} + \frac{12}{17} + \frac{- 6}{31}\)

\(= \left(\right. \frac{5}{17} + \frac{12}{17} \left.\right) + \left(\right. - \frac{25}{31} + \frac{- 6}{31} \left.\right)\)

\(= 1 + \left(\right. - 1 \left.\right)\)

\(=0\)

b) \(\frac{17}{8} : \left(\right. \frac{27}{8} + \frac{11}{4} \left.\right)\)

\(= \frac{17}{8} : \left(\right. \frac{27}{8} + \frac{22}{8} \left.\right)\)

\(= \frac{17}{8} : \frac{49}{8}\)

\(= \frac{17}{49}\).

c) \(\frac{1}{5} \cdot \frac{11}{16} + \frac{1}{5} \cdot \frac{5}{16} + \frac{4}{5}\)

\(= \frac{1}{5} \cdot \left(\right. \frac{11}{16} + \frac{5}{16} \left.\right) + \frac{4}{5}\)

\(= \frac{1}{5} \cdot 1 + \frac{4}{5}\)

\(= \frac{1}{5} + \frac{4}{5} = 1.\)

d) \(\frac{5}{6} : 25 - 2 + \frac{- 7}{3} \cdot \frac{2}{7}\)

\(= \frac{5}{6} : 25 - 2 + \frac{- 7}{3} \cdot \frac{2}{7}\)

\(= \frac{5}{6} \cdot \frac{1}{25} - 2 + \frac{- 2}{3}\)

\(= \frac{1}{30} - 2 + \frac{- 2}{3}\)

\(= \frac{1}{30} - \frac{60}{30} + \frac{- 20}{30}\)

\(= \frac{1}{30} - \frac{60}{30} + \frac{- 20}{30} = \frac{- 79}{30}\)

 \(S = \frac{1}{31} + \frac{1}{32} + \frac{1}{33} + \ldots + \frac{1}{60}\)

\(S < \left(\right. \frac{1}{30} + \frac{1}{30} + \ldots + \frac{1}{30} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{40} + \frac{1}{40} + \ldots + \frac{1}{40} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{50} + \frac{1}{50} + \ldots + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(S < \frac{10}{30} + \frac{10}{40} + \frac{10}{50} < \frac{48}{60} = \frac{4}{5} ;\)

 \(S > \left(\right. \frac{1}{40} + \frac{1}{40} + \ldots + \frac{1}{40} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{50} + \frac{1}{50} + \ldots + \frac{1}{50} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{60} + \frac{1}{60} + \ldots + \frac{1}{60} \left.\right)\)

\(S > \frac{10}{40} + \frac{10}{50} + \frac{10}{60} > \frac{3}{5} .\)

Bước 1. Nhập giá trị của a và b.

Bước 2. Kiểm tra nếu a = 0.

Nếu a = 0, kiểm tra nếu b = 0.

Nếu b = 0, phương trình có vô số nghiệm.

Nếu b ≠ 0, phương trình vô nghiệm.

Nếu a ≠ 0, tính x = -b/a.

Bước 3. Xuất giá trị của x.

Sử dụng bản đồ hoặc ứng dụng chỉ đường là áp dụng thuật toán tìm đường đi ngắn nhất hoặc tối ưu nhất.

- Đầu vào: Điểm xuất phát, điểm đến.

- Các bước: Xác định vị trí, tìm đường, di chuyển theo chỉ dẫn.

- Đầu ra: Đường đi tối ưu.

Thuật toán có cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của việc lặp lại quá trình kiểm tra số lượng vở trong cặp nhiều lần. Vì vậy em phải sử dụng sơ đồ khối mô tả cấu trúc lặp đó.

loading...

Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng:

  1. - Kiểm tra một điều kiện.
  2. - Nếu điều kiện đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1.
  3. - Nếu điều kiện sai thì thực hiện nhiệm vụ 2.​

Ví dụ:

Nếu như hôm nay là thứ 7 hoặc CN thì Hoàng ở nhà, nếu không thì Hoàng đi học.

Trong ví dụ trên ta có thể thấy:

  1. - Điều kiện kiểm tra: Hôm nay là thứ mấy?
  2. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàng ở nhà.
  3. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN sai thì thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàng đi học

Thuật toán có cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của việc lặp lại quá trình kiểm tra số lượng vở trong cặp nhiều lần. Vì vậy em phải sử dụng sơ đồ khối mô tả cấu trúc lặp đó.

loading...