

Vũ Khánh Linh
Giới thiệu về bản thân



































Sơ đồ: Nguồn điện ↔ Mô đun cảm biến ↔ Đối tượng điều khiển ↔ Nguồn điện. Nguyên lí: Khi có nguồn điện cung cấp cho mạch điện, cảm biếm trên mô đun thu nhận tín hiệu đầu vào từ môi trường xung quanh và chuyển thành tín hiệu đầu ra điều khiển để đóng hoặc cắt nguồn điện cấp cho đối tượng điều khiển.
-Bước 1. Tìm hiểu về mô đun cảm biến: Xác định vị trí cổng đầu vào nguồn cấp và vị trí cổng đầu ra điều khiển của mô đun. - Bước 2. Tìm hiểu về sơ đồ mạch điện: Xác định các thành phần chính và cách đấu nối của mạch điện - Bước 3. Chuẩn bị: Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ của mạch điện. - Bước 4. Lắp ráp mạch điện: Tiến hành đấu nối theo sơ đồ mạch điện. - Bước 5. Vận hành mạch điện: Cấp nguồn và kiểm tra hoạt động của mạch điện. Đánh giá và điều chỉnh.
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, có rất nhiều câu ngắn gọn nhưng hàm chứa bài học sâu sắc về đạo đức, nhân cách con người. Một trong số đó là câu “Giấy rách phải giữ lấy lề.” Câu nói ngắn gọn, mộc mạc nhưng lại ẩn chứa lời răn dạy đầy sâu sắc về phẩm giá, lòng tự trọng và cách sống ngay thẳng, tử tế dù trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn nhất.
“Giấy rách” là hình ảnh tượng trưng cho những lúc con người gặp hoạn nạn, sa cơ lỡ vận, nghèo khó, thất thế. “Lề” là lề lối, quy tắc, nề nếp cũng chính là nhân cách, phẩm hạnh của mỗi người. Câu tục ngữ khuyên răn: dù trong hoàn cảnh khó khăn đến đâu, con người vẫn phải giữ gìn phẩm chất, đạo đức, không được đánh mất nhân cách hay sống trái với đạo lý. Giữ lề khi giấy còn là dễ, giữ lề khi giấy rách mới là quý. Câu tục ngữ không chỉ là một lời khuyên đạo đức mà còn phản ánh truyền thống trọng nhân cách, trọng đạo lý của dân tộc ta. Trong xã hội, có những người khi giàu sang thì nói lời hay, làm việc tốt, sống tử tế; nhưng khi lâm vào cảnh nghèo khổ lại trở nên nhỏ nhen, vụ lợi, thậm chí làm những điều trái đạo lý. Cũng có những người vì khó khăn mà đánh mất chính mình, quên đi lòng tự trọng, trở nên thô lỗ, giả dối hoặc buông xuôi. Trong khi đó, người sống đúng với tinh thần câu tục ngữ sẽ luôn giữ mình ngay cả khi không còn gì trong tay. Đó là người biết sống có nhân cách, có đạo lý, và cũng là người xứng đáng được trân trọng.
Trong thực tế, ta vẫn gặp những người "giấy rách" nhưng vẫn "giữ lề": những người lao động nghèo nhưng không tham lam, trộm cắp, những học sinh nghèo nhưng luôn cố gắng học hành, lễ phép, trung thực; những người gặp thất bại nhưng không than vãn hay đổ lỗi, mà vững vàng bước tiếp. Họ chính là minh chứng sống động cho giá trị của câu tục ngữ. Họ khiến ta hiểu rằng, giá trị con người không nằm ở những gì họ có, mà ở cách họ giữ mình trong nghịch cảnh. Bản thân em cũng hiểu rằng, cuộc sống không phải lúc nào cũng suôn sẻ, và ai rồi cũng sẽ có lúc vấp ngã. Nhưng chính trong những lúc ấy, việc giữ gìn nhân cách, sống tử tế, không buông xuôi mới là điều quý giá. Em luôn tự nhắc mình rằng, dù trong hoàn cảnh nào cũng không được nói dối để che đậy lỗi lầm, không được vì cái lợi trước mắt mà đánh mất lòng tự trọng. Bởi một người có thể nghèo vật chất, nhưng không thể nghèo đạo đức.
Chúng ta sinh ra, tất cả đều có khởi đầu khác nhau, trải nghiệm cũng khác biệt từ đó nhân sinh quan là thứ khác biệt hẳn. Ta sẽ nhìn nhận cuộc sống này như thế nào? trân trọng những thứ nhỏ bé và dùng hành động để kỳ tích to lớn xuất hiện hay rằng chấp nhận sống thê thảm, cái nhìn tiêu cực với mọi thứ. Trông thực chất giả. Vậy nên, giữ lấy nề nếp sẽ quan trọng biết mấy.
Câu 1.
-Ngôi thứ ba
Câu 2.
-Khổ cực, tù túng, nghèo đói; bị mài mòn ý chí, lý tưởng; sống trong sự giằng xé giữa khát vọng sống cao đẹp và hiện thực bức bối, tầm thường, khiến họ dần trở nên bất lực và sống mòn.
Câu 3.
Tác dụng của câu cảm thán:
-Bộc lộ sự đau xót, tiếc nuối và bất lực của nhân vật trước những nỗ lực sống lý tưởng bị đè nén bởi hiện thực khốn cùng; đồng thời tố cáo xã hội cũ phi nhân tính đã chà đạp lên khát vọng chân chính của con người.
Câu 4.
-Tâm trạng đau đớn, dằn vặt và những trăn trở của một trí thức tiểu tư sản nghèo (Thứ) khi lý tưởng sống bị bào mòn bởi cuộc sống cơm áo ngột ngạt và hoàn cảnh bất công.
Câu 5.
-Nam Cao xây dựng nhân vật Thứ chân thực, có chiều sâu nội tâm, tiêu biểu cho tầng lớp trí thức nghèo; từ đó thể hiện tư tưởng nhân đạo và phê phán xã hội đương thời đã làm tha hóa con người.
Câu 6.
Lí tưởng sống là ngọn đèn soi đường, là mục tiêu cao đẹp giúp con người không ngừng vươn lên và sống có ý nghĩa. Khi có lí tưởng, ta sẽ biết vì điều gì mà cố gắng, không dễ bị khuất phục trước khó khăn hay cám dỗ. Lí tưởng sống còn nuôi dưỡng tâm hồn, giữ cho con người không rơi vào cuộc sống tầm thường, vô nghĩa. Người sống có lí tưởng không chỉ sống cho mình mà còn góp phần làm đẹp cho cuộc đời.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng, và con người không phải ai cũng hoàn hảo. Bởi vậy, biết bao lần trong đời ta chứng kiến những lỗi lầm, những va chạm, hay những khác biệt giữa người với người. Trong bối cảnh đó, đức tính khoan dung trở thành một phẩm chất cần thiết và quý giá. Nhà văn người Pháp Pierre Benoit từng nói: “Khoan dung là đức tính đem lợi cho cả ta và người khác.” Câu nói ấy đã nhấn mạnh giá trị hai chiều của sự bao dung: không chỉ vì người khác mà còn là vì chính bản thân ta.
Khoan dung là sự rộng lượng, tha thứ và thấu hiểu với những lỗi lầm, khác biệt hoặc thiếu sót của người khác. Nó không đồng nghĩa với việc chấp nhận cái sai, mà là thái độ bình tĩnh, nhân văn và biết đặt mình vào vị trí người khác để nhìn nhận vấn đề. Khi ta khoan dung, ta không chỉ giúp người đối diện cảm thấy được lắng nghe, được tôn trọng mà còn giúp chính mình nhẹ lòng, tránh được sự tức giận, oán ghét hay cay đắng kéo dài. Lòng khoan dung đem lại lợi ích cho người khác vì nó mở ra cơ hội được sửa sai, được làm lại và trưởng thành. Không ai là hoàn hảo, ai cũng từng mắc lỗi và điều họ cần không phải là sự chì chiết mà là sự cảm thông. Một lời tha thứ đúng lúc có thể vực dậy tinh thần của một con người, giúp họ nhìn nhận lại chính mình và cố gắng sống tốt hơn. Khoan dung cũng là chìa khóa giúp duy trì các mối quan hệ, từ gia đình, bạn bè đến đồng nghiệp. Khi biết bỏ qua cho nhau những sai sót nhỏ, chúng ta sẽ giữ được sự hòa thuận, yêu thương và gắn bó lâu dài. Không chỉ đem lại lợi ích cho người khác, khoan dung còn là món quà ta dành cho chính mình. Khi tha thứ, ta gỡ bỏ được gánh nặng tâm lý, không để những giận dữ, thù hằn kéo dài trong lòng. Ta sống nhẹ nhàng, thanh thản hơn và dễ tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. Người khoan dung cũng là người được người khác quý mến, tin tưởng vì họ cảm thấy an toàn khi ở bên một người rộng lượng và hiểu chuyện. Hơn thế nữa, khoan dung giúp ta trưởng thành hơn về cảm xúc, làm chủ được suy nghĩ và hành vi trong những lúc dễ mất kiểm soát nhất.
Tuy nhiên, khoan dung không đồng nghĩa với nhu nhược hay dễ dãi. Khoan dung phải đi liền với tỉnh táo, để không biến sự tha thứ thành cơ hội cho người khác tiếp tục sai lầm. Bao dung với người không có nghĩa là quên đi nguyên tắc hay buông bỏ lẽ phải. Đó là sự kết hợp giữa trái tim và lý trí, giữa sự nhân hậu và sự công bằng. Trong thời đại ngày nay. Khi con người dễ nóng giận, dễ phán xét và cũng dễ tổn thương thì khoan dung lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Một thế giới tốt đẹp không nằm ở việc ai cũng đúng, mà ở chỗ mọi người biết chấp nhận nhau dù khác biệt, biết tha thứ dù đã từng tổn thương. Khoan dung không phải là điều dễ làm, nhưng nó chắc chắn là điều xứng đáng để ta cố gắng.
Đến cuối cùng, ta hiểu sâu sắc tấm lòng con người không phải là thứ dễ thay đổi nhưng lại là thứ dễ nhận biết nhất. Chính những điều giản dị đã làm nên một hay nhiều mối quan hệ thắt chặt từ việc biết ơn, khiêm nhường và sự khoan dung, giúp ta cân bằng cảm xúc cũng như chính cuộc sống của bản thân
câu 1:
-Văn bản bàn về nỗi nhớ – cảm hứng chủ đạo và cũng là cấu trúc nghệ thuật độc đáo trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, đặc biệt là vẻ đẹp của “nỗi nhớ chơi vơi”.
câu 2:
-luận điểm của phần 1 là:
Việc bỏ chữ “nhớ” trong nhan đề từ “Nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến” không chỉ để tránh trùng lặp mà còn góp phần mở rộng tầm vóc ý nghĩa, thể hiện vẻ đẹp hào hùng, bao quát hơn của bài thơ.
Câu 3.
a. Thành phần biệt lập:
“Dường như” là thành phần tình thái.
b. Kiểu câu xét theo mục đích nói:
Câu in đậm là câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thán phục (“Lạ thay là ngôn ngữ thơ!”).
Câu 4.
Mối quan hệ giữa luận điểm – lí lẽ – bằng chứng trong đoạn (2):
- Luận điểm: Tây Tiến là bài thơ thể hiện nỗi nhớ bằng nhiều hình ảnh và ngôn ngữ ám ảnh, độc đáo.
- Lí lẽ: Phân tích sâu sắc cách sử dụng từ ngữ như “nhớ chơi vơi”, “nhớ ôi” để thể hiện trạng thái cảm xúc.
- Bằng chứng: Dẫn chứng cụ thể các câu thơ trong Tây Tiến, kết hợp bình giảng nghệ thuật dùng từ.
Câu 5.
Tác giả thể hiện sự yêu mến, trân trọng và xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp của bài thơ Tây Tiến; đồng thời thể hiện sự ngưỡng mộ trước tài năng nghệ thuật và khả năng biểu đạt cảm xúc qua thơ ca của Quang Dũng.
Câu 6.
Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, câu thơ “Nhớ gì như nhớ người yêu / Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” đã diễn tả một nỗi nhớ da diết và tha thiết như tình yêu đôi lứa. Nỗi nhớ không chỉ là cảm xúc cá nhân mà đã hóa thành tình cảm lớn lao – tình quân dân gắn bó máu thịt. Những hình ảnh thơ mộng như “trăng”, “nắng” khiến nỗi nhớ ấy trở nên dịu dàng, sâu lắng và giàu chất thơ, chất tình.
a) \(\Delta A I E \sim \Delta A C I\) (g.g) suy ra \(\frac{A I}{A C} = \frac{A E}{A I}\) hay \(A I^{2} = A E . A C\) (1)
Chứng minh tương tự:
\(\Delta A I K \sim \Delta A K B\) (g.g) suy ra \(\frac{A K}{A B} = \frac{A F}{A K}\) hay \(A K^{2} = A B . A F\) (2)
Mà \(\Delta A B E \sim \Delta A C F\) (g.g) suy ra \(\frac{A B}{A C} = \frac{A E}{A F}\) hay \(A B . A F = A C . A E\) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có \(A I^{2} = A K^{2}\) suy ra \(A I = A K\).
b) Vì \(\hat{A} = 60^{\circ}\) suy ra \(\hat{B_{1}} = 30^{\circ}\)
Trong tam giác \(A B E\) vuông tại \(E\) nên \(A E = \frac{1}{2} A B ,\)
Trong tam giác \(A F C\) vuông tại \(F\) có \(\hat{C_{1}} = 30^{\circ}\) suy ra \(A F = \frac{1}{2} A C\).
Do đó, \(\Delta A E F \sim \Delta A B C\) (c.g.c).
suy ra \(\frac{S_{A E F}}{S_{A B C}}=\left(\frac{A E}{A B}\right)^2=\frac{1}{4}\).
Vậy \(S_{A E F} = \frac{1}{4} . 120 = 30\) cm\(^{2}\).
a) \(\Delta A I E \sim \Delta A C I\) (g.g) suy ra \(\frac{A I}{A C} = \frac{A E}{A I}\) hay \(A I^{2} = A E . A C\) (1)
Chứng minh tương tự:
\(\Delta A I K \sim \Delta A K B\) (g.g) suy ra \(\frac{A K}{A B} = \frac{A F}{A K}\) hay \(A K^{2} = A B . A F\) (2)
Mà \(\Delta A B E \sim \Delta A C F\) (g.g) suy ra \(\frac{A B}{A C} = \frac{A E}{A F}\) hay \(A B . A F = A C . A E\) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có \(A I^{2} = A K^{2}\) suy ra \(A I = A K\).
b) Vì \(\hat{A} = 60^{\circ}\) suy ra \(\hat{B_{1}} = 30^{\circ}\)
Trong tam giác \(A B E\) vuông tại \(E\) nên \(A E = \frac{1}{2} A B ,\)
Trong tam giác \(A F C\) vuông tại \(F\) có \(\hat{C_{1}} = 30^{\circ}\) suy ra \(A F = \frac{1}{2} A C\).
Do đó, \(\Delta A E F \sim \Delta A B C\) (c.g.c).
suy ra \(\frac{S_{A E F}}{S_{A B C}} = \left(\left(\right. \frac{A E}{A B} \left.\right)\right)^{2} = \frac{1}{4}\).
Vậy \(S_{A E F} = \frac{1}{4} . 120 = 30\) cm\(^{2}\).
a) \(\Delta A B E\) có \(AB\) // \(D G\) suy ra \(\frac{A E}{E G} = \frac{E B}{E D}\) (1)
\(\Delta A D E\) có \(A D\) // \(B K\) suy ra \(\frac{E B}{E D} = \frac{E K}{E A}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{A E}{E G} = \frac{E K}{E A}\) nên \(A E^{2} = E K . E G\).
b) Từ \(\frac{1}{A E} = \frac{1}{A K} + \frac{1}{A G}\) suy ra \(\frac{A E}{A K} + \frac{A E}{A G} = 1\)
\(\Delta A D E\) có \(A D\) // \(B C\) suy ra \(\frac{A E}{E K} = \frac{E D}{E B}\)
\(\frac{A E}{A E + E K} = \frac{E D}{E D + E B}\)
\(\frac{A E}{A K} = \frac{E D}{D B}\) (3)
Tương tự \(\Delta A E B\) có \(A B\) // \(D G\) suy ra \(\frac{A E}{E G} = \frac{B E}{E D}\)
\(\frac{A E}{A E + E G} = \frac{B E}{B E + E D}\)
\(\frac{A E}{A G} = \frac{B E}{B D}\) (4)
Khi đó \(\frac{A E}{A K} + \frac{A E}{A G} = \frac{E D}{B D} + \frac{B E}{B D} = 1\).
c) Ta có \(\frac{B K}{K C} = \frac{A B}{C G}\) suy ra \(B K = \frac{K C . A B}{C G}\) và \(\frac{K C}{A D} = \frac{C G}{D G}\).
Suy ra \(D G = \frac{A D . C G}{K C}\)
Nhân theo vế ta được \(B K . D G = A B . A D\) không đổi.
Qua \(A\) vẽ đường thẳng song song với \(B C\) cắt \(B B^{'}\) tại \(D\) và cắt \(C C^{'}\) tại \(E\).
Khi đó
\(\Delta A M E\) có \(A E\) // \(A^{'} C\) suy ra \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A E}{A^{'} C}\) (1)
\(\Delta A M D\) có \(A D\) // \(A^{'} B\) suy ra \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A D}{A^{'} B}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A E}{A^{'} C} = \frac{A D}{A^{'} B} = \frac{A D + A E}{A^{'} C + A^{'} B} = \frac{D E}{B C}\) (*)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
\(\Delta A B^{'} D\) có \(A D\) // \(B C\) suy ra \(\frac{A B^{'}}{B^{'} C} = \frac{A D}{B C}\) (3)
\(\Delta A C^{'} E\) có \(A E\) // \(B C\) suy ra \(\frac{A C^{'}}{C^{'} B} = \frac{A E}{B C}\) (4)
Từ (3) và (4) ta có \(\frac{A B^{'}}{B^{'} C} + \frac{A C^{'}}{B C^{'}} = \frac{A D}{B C} + \frac{A E}{B C} = \frac{D E}{B C}\) (**)
Từ (*) và (**) ta có \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{D E}{B C} = \frac{A B^{'}}{B^{'} C} + \frac{A C^{'}}{B C^{'}}\) (đpcm).