

Vũ Anh Khôi
Giới thiệu về bản thân



































cứ thích hỏi vớ vẩn rồi trả lời vớ vẩn nốt.
thế lúc con voi đứng dưới bóng đèn thì bóng của nó không bao giờ nặng bằng nó đâu'
không gian
a) Xét \(\Delta A E H\) và \(\Delta A H B\) có:
chung \(\hat{B A H}\) và \(\hat{A E H}=\hat{A H B}\)
suy ra \(\Delta A E H \sim \Delta A H B\) (g.g)
Suy ra \(\frac{A H}{A B} = \frac{A E}{A H}\) hay \(AH^{^{^{^{^2}}}}=AE.AB\)
b) Tương tự, ta cm được \(\Delta A H F \sim \Delta A C H\) (g.g)
do đó \(\frac{A H}{A C} = \frac{A F}{A H}\) hay \(A H^{2} = A F . A C\)
Do đó ta được AE.AB = AF.AC hay
C) ta có \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\) (c.g.c).
do đó \(\frac{E F}{C B}=\frac{P_{\tg AEF}}{P_{\tg ACB}}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)
t/c dãy t/s bằng nhau: \(\frac{S_{tgAEF}}{4}=\frac{S_{\tg ACB}}{9}=\frac{S_{\tg ACB}-S_{\tg AEF}}{9-4}=\frac{25}{5}=5\)
Ta được:
\(S_{\tg AEF}=5.4=20\left(\operatorname{cm^2}\right)\)
\(S_{\tg ACB}=5.9=45\left(\operatorname{cm}^2\right)\)
Vậy \(S_{\tg AEF}=20\left(\operatorname{cm}^2\right)\)và \(S_{ACB}=45\left(\operatorname{cm}^2\right)\)
Ta cos: AB = AD + DB
Do đó DB = 4 cm
AM là trung tuyến của tam giác ABC
hay BM = CM = 15 cm.
Ta có: \(\frac{A M}{B M}=\frac{A D}{D B}=\frac32\) (MD là phân giác tam giác AMB)
hay \(AM=\frac{3}{2}.15=22,5\left(\operatorname{cm}\right)\)
Vậy AM= 22,5 cm
a) Nhìn vào mỗi mặt, ta thấy có 4 hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt, 8 hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt, còn lại là 4 hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt.
Vậy có 24 hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt ở cả khối lập phương lớn
b) Ở mỗi cạnh, ta thấy có 2 hình lập phương nhỏ đc sơn 2 mặt
Vì có tổng cộng 12 mặt nên có tất cả 24 hình lập phương nhỏ dc sơn 2 mặt
Xác suất của biến cố thẻ rút ra đánh số 3 là:
\(\frac{6}{20}\) = \(\frac{3}{10}\)
Vậy xác suất của biến cố Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3 là: \(\frac{3}{10}\)
Gọi chiều dài AB của quãng sông đó là: x (x > 0)
Theo đầu bài ra, ta có:
Tốc độ khi đi xuôi dòng là: \(\frac{x}{1,5}\)
Tốc độ khi đi ngược dòng là: \(\frac{x}{2}\)
Vì tốc độ dòng nước là 3 km/h nên tốc độ khi đi xuôi dòng lớn hơn tốc độ khi đi ngược dòng là 6 (km/h)
Ta có ptr:
\(\frac{x}{1,5}\) - \(\frac{x}{2}\) = 6
\(\frac{4x}{6}\) - \(\frac{3x}{6}\) = 6
\(\frac{x}{6}\) = 6
Do đó x = 36 (km)
Tốc độ ca nô khi đi ngược dòng là \(\frac{x}{2}\) = 18 (km/h)
Tốc độ riêng của ca nô là 18 + 3 = 21 (km/h)
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 21 km/h và chiều dài quãng sông đó là 36 km
a) 3x - 4 = 5 + x
3x - x = 5 + 4
2x = 9
x = 4,5
Vậy x= 4,5
b) 3(x-1) - 7 = 5(x+2)
3x - 3 - 7 = 5x + 10
3x - 5x = 10 + 3 + 7
-2x = 20
x = -10
Vậy x = -10
1)
a) Xét đường thẳng: d1 y=-3x\(\)
với x=0 thì y=0 nên d1 đi qua gốc toạ độ
với x=1 thì y=-3 nên d1 đi qua điểm tọa độ (1;-3)
Ta có đồ thị:
b) Vì đường d3 y=ax+b song song với d2 y=x+2
suy ra a=1, b khác 2 để không trùng và song song với d3
hay đường d3 có dạng y=x+b (b khác 2)
d3 đi qua điểm tọa độ (-1;3)
Thay vào ta có 3= -1+b hay b= 4
đường d3 là -x+4
2) Gọi số sản phẩm mà tổ 1 làm được theo kế hoạch là x
Điều kiện: x thuộc N* \(\); x < 900 \(\)(sản phẩm)
số sản phẩm mà tổ 2 làm theo kế hoạch là: 900 -x (sản phẩm).
Sau khi cải tiến kĩ thuật nên tổ 1 vượt mức 20%, tổ 2 vượt mức \(\)15% so với kế hoạch.
số sản phẩm mà tổ 1 làm được theo thực tế là: x.120% = x.1,2 (sản phẩm);
số sản phẩm mà tổ 2 làm được theo thực tế là: 900 - x + (900-x).15% = 1035 - 1,15x (sản phẩm).
ta có phương trình: x.1,2 + 1035 - 1,15x = 1055\(\)
Suy ra x= 400
số sản phẩm mà tổ 2 làm theo kế hoạch là: 900 - 400=500 (sản phẩm).
Vậy theo kế hoạch tổ I làm được 400 sản phẩm, tổ II làm được 500 sản phẩm.
Diện tích mặt đáy hình chóp đó là: 20^2 = 400 (cm2)
Cạnh bên của mỗi hình chóp là 32 cm
Vì khoảng cách giữa hai đỉnh hình chóp là 30 cm
nên chiều cao mỗi hình là 15 cm
Thể tích mỗi hình chóp là: 400.15:3 = 2000 cm2
Thể tích lồng đèn: 4000 cm2