Đặng Khôi Nguyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Khôi Nguyên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. 3x - 4 = 5 + x
-x +3x = 5 + 4
2x = 9
x = 4,5
vậy nghiệm của PT là 4,5
b. 3( x - 1 ) - 7 = 5( x + 2 )
3x - 3 - 7 = 5x +10
-5x + 3x = 10 + 3 + 7
-2x = 20
x = -10
vậy nghiệm của PT là 10

Giả sử (ABC có AB = 10cm, AC = 17cm, BC = 21cm. Kẻ AH ( BC. 
Vì BC là cạnh lớn nhất của (ABC nên H ở giữa B và C.
Đặt HC = x, HB = y. Ta có: x + y = 21 (1)
( vuông AHB có AH2 = AB2 - BH2 = 102 - y2 (Pitago).
Tương tự ( vuông AHC có: 
AH2 = AC2 - CH2 = 172 - x2 (Pitago)
( 102 - y2 = 172 - x2 = AH2.
( x2 - y2 = 172 - 102 = 189.
(x - y)(x + y) = 189 (2).
Từ (1) và (2) có: ( x = 15; y = 6) ( HC = 15 cm.0
Do đó AH2 = 172 - x2 = 172 - 152 = 64 ( AH = 8 cm.)
Vậy SABC = BC.AH = 21.8 = 84 (cm2)

Chia lồng đèn thành 2 hình chóp TG đều ,ta có: chiều cao của mỗi hình chóp là 30 : 2=15(cm)
S(d) của một hình chóp là:
20 x 20 = 400 (cm)
thể tích của một hình chóp là:
V=\(\frac13\) (Sd x h) = \(\frac13\) (400 x 15) = 6000(cm^3)
thể tích của lồng đèn là:
6000 x 2 = 12000(cm^3)

a. Xét tgBHK và tgCHI, ta có:

ˆBKH=ˆHIC(=90∘)
ˆBHK=ˆIHC(=90∘)
=> tgBHK∼tgCHI(gg)

b. Vì tgBHK∼ tgCHIˆKBH=ˆHCI

Xét tgBIC và tgCIH, ta có:

ˆKBH=ˆHCIˆBIC=ˆCIH(=90∘)

⇒ΔBIC∼ΔCIH(gg)

BI/CI=IC/IHCI^2=IH.IB

c. Xét tgBAC, ta có: BIAC

BI là đường cao

Mà BI là đường phân giác⇒tgBAC cân tại B

BI là đường trung tuyến

IA=IC

Xét tgKACK

Có KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

KI=AC/2=AI=IC

⇒ΔKIC cân tại K

ˆIKC=ˆICK(1)tgBKH=tgBDHBK=BD

⇒ΔBKDD cân tại B,ˆBKD=ˆBDK=180∘−ˆB2D^=180∘−B^/2

Lại có ΔBAC cân tại B

ˆBAC=ˆBCA=180∘−ˆB/2⇒ˆBKD=ˆBAC
KD//AC
ˆDKC=ˆKCI(2)
(1)(2)⇒DKC^=IKC^

KC là tia phân giác góc IKD (đpcm)


 




gọi X là biến cố "lấy được viên bi màu đỏ"
ví có 8 viên bi đỏ nên biến cố thuận lợi sẽ là 8
xs thực nghiệm của biến cố x là:
P(X)=\(\frac{8}{19}\) =42,1%

a. 2x =7+x
-x+2x=7
x=7
vậy nghiệm của PT là 7
b. \(\frac{x-3}{5}-\frac{1+2x}{3}\) =6
\(\frac{\left(x-3\right)3+\left(1-2x\right)5}{15}\) =6
3x-9+5-10x=6

3x-10x=6+9-5
-7x=10
x=\(\frac{10}{-7}\)
vậy nghiệm của PT là 10/-7

Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:

- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

- Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

- Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác

a. Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

-Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. Ngày 12 - 11 - 1982, Chính phủ nước ta đã ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven bờ để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. Vùng nội thuỷ cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.

-Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí - 1852m). Ranh giới của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển.

-Vùng liếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí. Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,..

-Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.  vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

-Thềm lục địa là phần ngầm dưới đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên  thềm lục địa Việt Nam.
b. Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa:

- Đối với nền kinh tế:

   + Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo. Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

   + Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
+ Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại...

   + Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển ....

   + Thu hút đầu tư nước, đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

- Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:

   + Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.

   + Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển -đảo tốt hơn.