

Nguyễn Thúy Hằng
Giới thiệu về bản thân



































1. Chính trị - hành chính
- Thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị nhằm trực tiếp kiểm soát toàn bộ Việt Nam.
- Thiết lập chế độ cai trị chuyên chế: Chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với ba chế độ khác nhau.
- Bảo hộ hình thức với vua quan triều Nguyễn ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ nhưng thực chất quyền lực nằm trong tay Pháp.
- Thành lập các cơ quan hành chính do người Pháp đứng đầu (Toàn quyền Đông Dương, Thống sứ, Công sứ...).
2. Kinh tế
- Nông nghiệp:
- Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, lập đồn điền trồng lúa, cao su.
- Khuyến khích tư bản Pháp đầu tư vào khai thác nông nghiệp.
- Công nghiệp:
- Đẩy mạnh khai thác mỏ (than, kẽm, thiếc) phục vụ cho công nghiệp Pháp.
- Xây dựng nhà máy nhỏ chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt, bến cảng để phục vụ khai thác và vận chuyển nguyên liệu.
- Thương mại:
- Độc quyền thị trường Việt Nam, mở rộng buôn bán nhưng kiểm soát chặt chẽ.
3. Tài chính
- Thiết lập hệ thống thuế nặng nề:
- Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
- Tăng thuế ruộng đất và các loại thuế thân, thuế chợ, thuế đò...
- Thành lập ngân hàng Đông Dương (1889) để nắm quyền phát hành tiền, cho vay lãi nặng, thao túng tài chính.
4. Văn hóa - giáo dục
- Mở một số trường học mới nhưng chủ yếu nhằm đào tạo tay sai phục vụ bộ máy cai trị.
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, truyền bá tư tưởng "khai hóa văn minh" Pháp.
- Đàn áp các hoạt động văn hóa dân tộc, hạn chế giáo dục truyền thống.
a- Vùng nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền , ở phía trong đường cơ sở và bộ phận lãnh thổ ở việt nam
-lãnh hải là vùng có chiều rộng v 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển . ranh giới của lãnh hải là biên giới của quốc gia trên biển việt nam
-vùng tiếp giáp với lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải việt nam,có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải
-vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải việt nam ,hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở
-thềm lục địa là đấy biển và lòng đất dưới đáy biển,tiếp liền và nằm ngoài lãnh thổ việt nam,trên toàn phần kéo đà tự nhiên của lãnh thổ đất liền
b. Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:
- Đối với nền kinh tế:
+ Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo. Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
+ Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại,...
+ Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
+ Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển,...
+ Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch,...), tăng tiềm lực phát triển kinh tế.
+ Phát triển giao thông vận tải biển góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:
+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
+ Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển - đảo tốt hơn.