Hoàng Thị Yến Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Thị Yến Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

w=37,5J

h=3m

Wđ=1,5Wt

g=10m/s2

Giải

Ta có :W=Wđ+Wt

37,5=1,5Wt+Wt=2,5Wt

Wt=37,5/2,5=15J

Thế năng của vật :Wt=mgh

15=m×10×3

m=15/30=0,5kg

Động năng của vật

Wđ =1,5Wt =1,5×15=22,5J

Wđ=1/2mv2

22,5=1/2×0,5×v2

v2=22,5×2/0,5=90

v=√90=3√10≈9,49m/s


m=2tấn=2000kg

v=21,6km/s=6m/s

t=15

g=10m/s2

Giải

a=v-v0/t=6-0/15=0,4m/s2

a)

Lực kéo của động cơ

F=m.a =2000×0,4=800N

Quãng đường xe đi được trong 15 giây

s=v0t+1/2at2=0+1/2×0,4×15`2=45m

Công của động cơ

A=F.s=800×45=36000J=36kJ

Công suất của động cơ

P=A/t=36000/15=2400w

b)

Lực ma sát

Fms=ung=0,05×2000×10=1000N

Lực kéo của động cơ

F-Fms=m.a

F=ma+Fms=800+1000=1800N

Công của động cơ

A=F.s=1800×45=81000J=81kJ

Công suất của động cơ

P=A/t=81000/15=5400w 

Câu 1

Đoạn trích "Con Chim Vàng" khắc họa một cách chân thực mối quan hệ giai cấp và sự đối lập trong xã hội thông qua hình ảnh cậu bé Bào và thằng Quyên. Bào, một đứa trẻ mười hai tuổi phải ở đợ để trả nợ cho gia đình, chịu sự áp bức, bóc lột từ bà chủ. Ngược lại, Quyên, con nhà giàu, được nuông chiều và thể hiện sự ích kỷ, vô tâm khi đòi bắt con chim vàng chỉ vì thích. Chi tiết Bào bị đánh đập, xỉa xói khi không bắt được chim cho thấy sự bất công, tàn nhẫn của xã hội phong kiến. Hành động phản kháng ban đầu của Bào thể hiện ý thức về sự tự do, nhưng cuối cùng vẫn phải khuất phục vì sợ hãi, cho thấy sự bất lực của những người nghèo khổ trước thế lực áp bức. Cuộc đối thoại giữa Bào và Quyên ở cuối đoạn trích, với lời hứa bắt chim đổi lấy trái chuối, càng làm nổi bật sự chênh lệch về địa vị và quyền lợi giữa hai đứa trẻ. Tóm lại, "Con Chim Vàng" là một bức tranh xã hội thu nhỏ, phản ánh những mâu thuẫn giai cấp và sự bất công trong xã hội Việt Nam xưa.

Câu 2

Trong dòng chảy vô tận của cuộc đời, mỗi chúng ta đều khao khát tìm kiếm hạnh phúc và ý nghĩa. Và có lẽ, không có yếu tố nào quan trọng hơn tình yêu thương trong hành trình ấy. Tình yêu thương không chỉ là một cảm xúc đơn thuần, mà còn là một nguồn năng lượng mạnh mẽ, một động lực thúc đẩy con người sống tốt đẹp hơn, đồng thời là nền tảng xây dựng một xã hội văn minh và nhân ái. Vậy, tình yêu thương là gì? Đó là sự quan tâm, thấu hiểu, sẻ chia và trân trọng giữa người với người. Nó có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, từ tình cảm gia đình thiêng liêng, tình bạn chân thành, đến tình yêu đôi lứa lãng mạn, hay thậm chí là lòng trắc ẩn đối với những người xa lạ đang gặp khó khăn. Tình yêu thương không phân biệt màu da, giới tính, tôn giáo hay địa vị xã hội; nó đơn giản là sự kết nối giữa những trái tim đồng cảm. Đối với mỗi cá nhân, tình yêu thương có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nó mang lại cho chúng ta cảm giác an toàn, được che chở và được thuộc về. Khi biết rằng có ai đó luôn ở bên cạnh, ủng hộ và yêu thương mình vô điều kiện, chúng ta sẽ có thêm sức mạnh để vượt qua mọi thử thách, đối diện với những khó khăn trong cuộc sống. Tình yêu thương giúp chúng ta cảm thấy hạnh phúc hơn, yêu đời hơn và có động lực để phấn đấu, hoàn thiện bản thân. Hãy thử tưởng tượng một đứa trẻ lớn lên trong sự thiếu thốn tình yêu thương, phải chịu đựng sự thờ ơ, lạnh nhạt hoặc thậm chí là bạo hành. Chắc chắn, đứa trẻ ấy sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển nhân cách, xây dựng các mối quan hệ xã hội và tìm kiếm hạnh phúc. Ngược lại, một đứa trẻ được bao bọc trong tình yêu thương sẽ tự tin, lạc quan và có khả năng đối mặt với những khó khăn một cách tích cực hơn. Không chỉ có ý nghĩa đối với cá nhân, tình yêu thương còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hội tốt đẹp. Một xã hội mà mọi người biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau sẽ là một xã hội đoàn kết, văn minh và nhân ái. Tình yêu thương giúp xóa bỏ những hận thù, bất công và bạo lực, đồng thời tạo ra một môi trường sống hòa bình, ổn định và phát triển. Chúng ta có thể thấy rõ vai trò của tình yêu thương trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Khi những người giàu có và thành đạt biết sẻ chia với những người nghèo khó, bất hạnh, họ không chỉ giúp đỡ họ về vật chất mà còn trao cho họ niềm tin và hy vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn. Khi những người trẻ tuổi biết tôn trọng và yêu thương những người lớn tuổi, họ không chỉ thể hiện lòng biết ơn mà còn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, chúng ta cũng phải đối mặt với những biểu hiện tiêu cực của sự thiếu hụt tình yêu thương. Sự thờ ơ, vô cảm, ích kỷ và bạo lực ngày càng gia tăng, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân và xã hội. Nhiều người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà quên đi trách nhiệm đối với cộng đồng; nhiều gia đình tan vỡ vì thiếu sự thấu hiểu và sẻ chia; nhiều mối quan hệ trở nên lạnh nhạt vì thiếu sự quan tâm và chăm sóc. Để khắc phục tình trạng này, chúng ta cần phải ý thức được tầm quan trọng của tình yêu thương và hành động để lan tỏa nó trong cuộc sống. Chúng ta có thể bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt nhất, như một nụ cười, một lời động viên, một hành động giúp đỡ người khác. Chúng ta cũng cần phải rèn luyện cho mình khả năng lắng nghe, thấu hiểu và đồng cảm với những người xung quanh. Đặc biệt, chúng ta cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ về giá trị của tình yêu thương, giúp các em trở thành những người sống có trách nhiệm, biết yêu thương và chia sẻ. Tóm lại, tình yêu thương là một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người và của toàn xã hội. Nó là nguồn cội của hạnh phúc, là động lực của sự phát triển và là nền tảng của một xã hội văn minh. Hãy lan tỏa tình yêu thương đến mọi người xung quanh, để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn và ý nghĩa hơn.

Câu 1

PTBĐ chính : Tự sự

Câu 2

Đoạn trích diễn tả tình huống sau một biến cố hoặc tai nạn, khi nhân vật Bào bị thương và đang trong trạng thái mơ hồ, nhận thức không rõ ràng về sự việc xung quanh. Tình huống tập trung vào sự đau đớn, mất mát và sự bất lực của nhân vật.

Câu 3

Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. Tác dụng của ngôi kể thứ ba là giúp người đọc có cái nhìn khách quan hơn về sự việc, đồng thời tạo sự linh hoạt trong việc miêu tả tâm lý và hành động của các nhân vật khác nhau. Ngôi kể này cũng giúp tác giả dễ dàng chuyển đổi giữa các điểm nhìn, làm tăng tính đa chiều và hấp dẫn cho câu chuyện.

Câu 4     Ý nghĩa: Chi tiết này thể hiện sự hối hận, ăn năn muộn màng của nhân vật Bào. Việc "với tới, với mãi" nhưng không được cho thấy sự cố gắng níu kéo trong vô vọng, sự ân hận vì những lỗi lầm đã gây ra. Bàn tay của mẹ thằng Quyên tượng trưng cho sự tha thứ hoặc một cơ hội để sửa chữa lỗi lầm, nhưng Bào không thể chạm tới, điều này nhấn mạnh sự chia cắt, sự mất mát không thể bù đắp.

Câu 5

Nhân vật cậu bé Bào hiện lên là một đứa trẻ có sự tò mò, hiếu động và khao khát khám phá thế giới xung quanh. Hành động "thò xuống" cho thấy sự tò mò và mong muốn tìm hiểu những điều mới lạ. Tuy nhiên, chi tiết "tay Bào với tới, với mãi, với mãi nhưng cũng chẳng với được ai" gợi lên sự bất lực, hụt hẫng và có thể là nỗi thất vọng của cậu bé khi không đạt được điều mình mong muốn. Qua đó, tác giả có thể đang gửi gắm một tình cảm xót xa, đồng cảm với những ước mơ, khát vọng của trẻ thơ nhưng đôi khi lại gặp phải những giới hạn, khó khăn không thể vượt qua. Thái độ của tác giả có thể là sự trân trọng những ước mơ, khát vọng đó, đồng thời cũng thể hiện sự thấu hiểu và chia sẻ với những khó khăn mà trẻ em có thể gặp phải trong quá trình trưởng thành và khám phá thế giới. Tác giả có thể muốn nhắn nhủ rằng, dù đôi khi không đạt được điều mình mong muốn, nhưng quá trình cố gắng và nỗ lực cũng là một phần quan trọng trong cuộc sống.


Câu 1

Bài làm

Trong chúng ta hầu hết ai cũng có niềm khao khát ,khát vọng ,ước muốn mãnh liệt để có được sự thành công trong cuộc sống .Ngày nay giới trẻ đang cố gắng học tập ,tìm hiểu kiến thức để đạt được mong muốn của bản thân sự kì vòng từ gia đình .Nhưng nó chỉ chiếm được một phần còn lại vì tính lười sự ích kỉ ,không phấn đấu cố gắng ,không giám thoát ra vòng an toàn để ra ngoài thế giới rộng lớn  để học tập và tìm hiểu những điều mới lạ mà bản thân chưa nhìn thấy ,không có khát vọng ,ước mơ .Vì sự hèn nhát ,sợ đối mặt với thử thách khó khăn ,thay vì mình ngồi chơi thì mình hãy cố gắng tự tin về bản thân về tương lai sau này .Bây giờ mình còn trẻ nên thấy cuộc sống bình thường không có niềm khát vọng cũng chẳng sao nên chẳng cần phải cố gắng để làm gì cả ,nhưng sau này bạn già đi sẽ thấy rất hối hận vì sao lúc mình còn trẻ sức khỏe, kiến thức ,kinh nghiệm sao không tập trung học tập để ra ngoài thế giới bao la rộng lớn đi ,để rồi bây giờ già đi không còn đủ khả năng để làm lại từ đầu nữa .Đó là sự hối hận ,muộn màng ,tiếc nuối tuổi trẻ  đến lúc nhận ra cũng không làm gì  được chỉ cảm thấy hổ thẹn bất lực .Vậy nên bây giờ chúng ta còn trẻ còn rất nhiều khao khát hoài bão rộng lớn ngoài kia hãy cố gắng học tập thật tốt ,rèn luyện sức khỏe ,tìm hiểu để có nhiều kiến thức ,trải nghiệm ,kinh nghiệm ,kiên quyết ,quyết tâm tiến đến sự thành công để không còn tiếc nuối điều gì của tuổi trẻ nữa .



Câu 2

Bài làm

Nhà văn Thạch Lam sinh năm 1910 là cây bút xuất sắc trong nhóm Tự lực văn đoàn .Tác phẩm của ông thường viết về đời sống bình dị , tình cảm nghiêng về người nghèo đặc biệt là về phụ nữ trong xã hội phong kiến.Văn bản được trích trong "Trở về" của tuyển tập Thạch Lam . 

Nhân vật Tâm ở đây là người kiêu ngạo ,không tôn trong mẹ của mình đến cả cưới cũng không bảo mẹ ,nói năng cách cư xử như kiểu nói cho có đúng bổn phận của người con dành cho mẹ .Thấy cách suy nghĩ của Tâm vô cùng lệch lạc về tình mẫu tử khác hoàn toàn với người mẹ .Bà là người giản dị ,tình cảm ,tần tảo ,yêu thương con vô bờ bến ,cách nói chuyện hỏi thăm cho có mà Tâm nói với bà ,bà cảm thấy rất xúc động khi con quan tâm .Nhưng thật chất đó chỉ là hỏi cho đúng bổn phận người con chứ thật chất Tâm không có yêu thương mẹ mình qua chi tiết "Không báo tin lấy vợ " cho mẹ và lời hỏi thăm không có  .Bà cảm động khi thấy con mình vẫn khỏe mạnh về nhà không than trách hay giận dỗi con vì không trả lời thư của mình hay gửi thư về nhà .Bên cạnh đó còn có Trinh người luôn quan tâm chăm sóc bà là người đảm đang ,chịu khó ,hay ham làm việc bà rất thích Trinh ,Trinh cũng thích Tâm nên đợi Tâm không chịu nhận lời hỏi cưới của người khác nhưng bà mẹ với Trinh không biết được Tâm đã cưới vợ .Bà luôn lo cho con sợ con đón với bản năng là người mẹ dù người con có như nào mẹ vẫn khống trách con .Qua câu truyện thì ta phải biết yêu thương mẹ nhiều hơn vì mẹ chỉ có 1 ,chúng ta có làm gì sai hay không quan tâm yêu thương mẹ nhưng mẹ vẫn luôn yêu chúng ta ,không trách móc và bỏ rơi ta .Phải yêu thương mẹ nhiều vào ,mẹ nuôi ta từ nhỏ đến lớn phải cố gắng học tập thật tốt để kiếm nhiều tiền lo cho gia đình có một cuộc sống hạnh phúc .

Nhân vật người mẹ trong câu truyện mang đến cho người đọc cảm xúc mãnh liệt sâu sắc về tình mẫu tử ,tình cảm vô tận mà mẹ dành cho con ,luôn cho con có một cuộc sống tốt nhất .Nhưng nhân vật Tâm lại không cảm nhận được điều đấy nói lười hỏi thăm ,quan tâm mẹ với suy nghĩ đó là bổn phận. Đáng trách Tâm là người ích kỉ ,thiếu suy nghĩ  nhận thức ,vô tâm với người yêu mình nhất .Ngày đám cưới trọng đại của người con nhưng lại thiếu đi sự hiện diện của gia đình đó là điều vô cùng thiếu sót ,đến bây giờ người mẹ cũng không biết .Khác với Trinh dù Trinh không phải con ruột của bà mẹ nhưng luôn quan tâm chăm sóc bà ,trò chuyện cho bà đỡ buồn đã khiến bà vô cùng quý mến Trinh . 

Qua câu mẹ là người mộc mạc ,giản dị ,tình cảm dành cho Tâm vô cùng thiêng liêng và cao quý .Chúng ta đã cảm nhận nhân vật mẹ đều biết tình cảm sâu nặng mà người mẹ dành cho mình cũng giống như ,bà mẹ dành cho Tâm vậy .Vì vậy chúng ta đừng làm cho mẹ buồn và phiền lòng thay vào đấy quan tâm, chăm sóc  , phụng dưỡng mẹ nha.


C1

PTBĐ chính : nghị luận

C2

"Như dòng sông chưa ra được biển rộng đã lịm trong đầm lầy ?"

"Như dòng sông muộn phiền quanh vách núi ?"

C3

BPTT so sánh :"Như" nhấn mạnh tính gợi hình đời người và tuổi trẻ khao khát ,ước muốn tiến về phía trước  thế giới rộng lớn này

C4

Là chúng ta phải có niềm khao khát mãnh liệt ko thể bỏ cuộc vì sự khó khăn mà bên trong ta luôn tự nhủ phải cố gắng đi tiếp từng ngày

C5   

Chúng ta phải có niềm khao khát vẫn còn nhiều điều mình chưa hiểu về bản thân dù nó có khó khăn đấy nhưng mới khiến  ta trưởng thành rèn luyện được sự chăm chỉ ,quyết tâm  ,phấn đầu ,rèn luyện .Vì nó sẽ giúp ta rất nhiều điều trong cuộc sống về sự hiểu biết ,kiến thức ,trải nghiệm, kinh nghiệm mà ta luôn cố gắng từng ngày để bước tới thành công