Huỳnh Thị Ánh Nguyệt

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Huỳnh Thị Ánh Nguyệt
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Cuộc đời giống như một thước phim với sắc màu mà mỗi người chúng ta là nhân vật chính tạo nên những khoảnh khắc quan trọng. Dù ta không được lựa chọn một thước phim hay nhưng chính chúng ta lại được quyền chỉnh sửa nội dung của nó. Vì vậy nên người ta hay nói: "ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng được lựa chọn cách mình sẽ sống" Không ai có thể lựa chọn cho mình một số phận tốt đẹp, ta chỉ có thể lựa chọn cách sống để tạo ra những may mắn cho chính cuộc đời chúng ta. Nơi ta sinh ra không có nghĩa là nơi bạn kết thúc cuộc đời. Bạn sinh ra nghèo khó nhưng không có nghĩa bạn chết trong nghèo khó. Có người sinh ra đâu được may mắn như những người khác, họ không có một mái ấp tình thương, họ không có điều kiện thuận lợi để trưởng thành. Như vậy không có nghĩa là xấu xa, hèn nhát, bị xem thường. Cái mà xã hội đánh giá và nhìn vào là cách bạn sống thế nào, nỗ lực ra sao và vươn lên giữa bùn lầy bằng cách nào. Có lẽ cách sống là thứ quy định con người bạn, làm thay đổi điểm xuất phát vốn không được tốt đẹp. Vả chăng ta không thể chọn được chọn bố mẹ sinh ra ta, không được thành phố ta sinh sống, nếu điều đấy có thể xảy ra thì biết bao trẻ em Châu Phi đã muốn thay đổi định mệnh trước khi chúng chào đời. Tuy hoàn cảnh sống là một bước đệm, là bàn đạp để bạn phát triển. Ai có bàn đạp tốt có thể chạy xa hơn, nhanh hơn, ai có bàn đạp tệ, họ phải nỗ lực gấp bội lần. Nhưng hãy nhớ rằng mọi thứ chỉ mang tính tương đối, có những người không có hoàn cảnh tốt họ vẫn có thể có một cuộc sống tốt đẹp hơn trong tương lai gần. Nhất là những đứa trẻ nhà nghèo vượt khó, chúng đối mặt với khó khăn bằng sự kiên cường, đối diện với giọt mồ hôi của cha bằng những tấm bằng khen quý giá, chúng thương bờ vai gầy của mẹ bằng những đêm dài bên bàn học đến tận khuya. Trong cuộc sống ai cũng có quyền được hạnh phúc, sung sướng và vui vẻ, đó là quyền sống của con người từ khi họ xuất hiện trên thế gian này. Nhưng trong xã hội hiện nay vẫn có những đứa trẻ đáng thương chưa thành hình đã bị mẹ chúng tước đoạt mất quyền sống hoặc bị vứt bỏ một cách tàn nhẫn. Hay những đứa bé xấu số phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh, mang trong mình căn bệnh chất độc màu da cam. Tuy vậy, những đứa trẻ ấy không vì thế mà chịu đau khổ, bằng ý chí nghị lực của mình các em đã vươn lên trở thành những người có ích cho xã hội. Có lẽ chính những hoàn cảnh khó khăn đã khiến con người trở nên mạnh mẽ hơn, nghị lực hơn và sống có ích hơn. Người ta thường nói rằng: "Sông có khúc, người có lúc", vì vậy sẽ không có ai cứ mãi đau khổ, không có ai cứ mãi hạnh phúc, chỉ là chúng ta làm thế nào để vượt qua những lúc khó khăn và làm thế nào để tận dụng những may mắn và hạnh phúc khi cuộc đời cho bạn. Hãy luôn nhớ rằng đời ta phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố. Số phận lựa chọn con người, thì con người phải tìm cách để thay đổi số phận để cuộc sống của chúng ta không bị chi phối bởi những điều tưởng chừng khó có thể thay đổi, hãy luôn là người làm chủ, làm chủ chính cuộc sống của mình. Chúng ta ai ai cũng sẽ hiểu về câu nói: "Bạn không được chọn nơi mình sinh ra nhưng bạn được chọn cách mình sẽ sống". Vì vậy hãy sống cho chính bản thân mình, chống lại nghịch cảnh để có thể thay đổi được điểm xuất phát khó khăn.

Trong truyện ngắn "Ai biểu xấu", Nguyễn Ngọc Tư đã khéo léo khai thác một vấn đề nhức nhối của xã hội hiện đại: sự ám ảnh về ngoại hình và những định kiến khắc nghiệt của đám đông. Đoạn trích tập trung vào khoảnh khắc một thí sinh bị nhận xét tiêu cực về ngoại hình trên sóng truyền hình trực tiếp. Về nội dung, truyện phản ánh sự tổn thương sâu sắc của nhân vật khi bị đánh giá một cách phiến diện, đồng thời đặt ra câu hỏi về giá trị thực sự của con người. Về hình thức, tác giả sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giàu sức gợi, tạo nên sự đồng cảm sâu sắc với nhân vật. Giọng văn vừa chua xót, vừa phẫn nộ, thể hiện rõ thái độ phê phán của tác giả đối với những chuẩn mực thẩm mỹ lệch lạc và sự vô cảm của một bộ phận xã hội. Cách xây dựng tình huống truyện chân thực, giàu kịch tính, góp phần làm nổi bật thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm.

Trong truyện ngắn "Ai biểu xấu", Nguyễn Ngọc Tư đã khéo léo khai thác một vấn đề nhức nhối của xã hội hiện đại: sự ám ảnh về ngoại hình và những định kiến khắc nghiệt của đám đông. Đoạn trích tập trung vào khoảnh khắc một thí sinh bị nhận xét tiêu cực về ngoại hình trên sóng truyền hình trực tiếp. Về nội dung, truyện phản ánh sự tổn thương sâu sắc của nhân vật khi bị đánh giá một cách phiến diện, đồng thời đặt ra câu hỏi về giá trị thực sự của con người. Về hình thức, tác giả sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giàu sức gợi, tạo nên sự đồng cảm sâu sắc với nhân vật. Giọng văn vừa chua xót, vừa phẫn nộ, thể hiện rõ thái độ phê phán của tác giả đối với những chuẩn mực thẩm mỹ lệch lạc và sự vô cảm của một bộ phận xã hội. Cách xây dựng tình huống truyện chân thực, giàu kịch tính, góp phần làm nổi bật thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm.

Trong truyện ngắn "Ai biểu xấu", Nguyễn Ngọc Tư đã khéo léo khai thác một vấn đề nhức nhối của xã hội hiện đại: sự ám ảnh về ngoại hình và những định kiến khắc nghiệt của đám đông. Đoạn trích tập trung vào khoảnh khắc một thí sinh bị nhận xét tiêu cực về ngoại hình trên sóng truyền hình trực tiếp. Về nội dung, truyện phản ánh sự tổn thương sâu sắc của nhân vật khi bị đánh giá một cách phiến diện, đồng thời đặt ra câu hỏi về giá trị thực sự của con người. Về hình thức, tác giả sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giàu sức gợi, tạo nên sự đồng cảm sâu sắc với nhân vật. Giọng văn vừa chua xót, vừa phẫn nộ, thể hiện rõ thái độ phê phán của tác giả đối với những chuẩn mực thẩm mỹ lệch lạc và sự vô cảm của một bộ phận xã hội. Cách xây dựng tình huống truyện chân thực, giàu kịch tính, góp phần làm nổi bật thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm.

Câu hỏi này yêu cầu bạn xác định những tình huống khó xử mà các thí sinh trong cuộc thi đã gặp phải, và cảm nhận, cách ứng xử của họ trong những tình huống đó. Để trả lời câu hỏi này, bạn cần đọc kỹ bài văn được cung cấp để tìm ra các chi tiết liên quan đến những tình huống khó xử và cách các thí sinh đã đối mặt với chúng. Sau đó, bạn hãy diễn giải những cảm xúc và suy nghĩ của mình về cách ứng xử của họ, đồng thời đưa ra đánh giá khách quan.

Sự tự trào, hài hước

Sự phản kháng ngầm

Câu hỏi mang tính chất than thân