Hà Phương Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Phương Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

def ucln (a,b):

while b ! = 0:

a, b = b, a % b

return a


a = int (input())

b = int (input())

uc = ucln (a, b)

for i in range (2,uc + 1, 2):

if uc % i == 0:


def tinh_tong (danh_sach):

return sum (danh_sach)


n = int (input ())

danh_sach = list (map(int, input().split()))

print (tinh_tong (danh_sach))

Trong đoạn trích “Trai anh hùng, gái thuyền quyên” trích Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khắc họa nhân vật Từ Hải bằng hình tượng lý tưởng hóa, mang đậm vẻ đẹp của một bậc anh hùng phi thường. Ngay từ lần đầu xuất hiện, Từ Hải hiện lên với tướng mạo oai phong, phi thường: “vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”, cùng phong thái “đội trời, đạp đất” đầy khí phách. Không chỉ có ngoại hình ấn tượng, Từ Hải còn là người tài giỏi, bản lĩnh, am hiểu cả văn thao lẫn võ lược, mang trong mình chí lớn, khát vọng tung hoành thiên hạ. Khi gặp Thúy Kiều, chàng không chỉ cảm mến vẻ đẹp mà còn quý trọng phẩm chất và tài năng của nàng, thể hiện qua thái độ trân trọng, tri kỉ. Qua đó, Nguyễn Du không chỉ xây dựng Từ Hải như một hình mẫu lý tưởng của người anh hùng mà còn thể hiện khát vọng công lý, ước mơ về một xã hội tốt đẹp hơn. Nhân vật Từ Hải chính là biểu tượng cho chính nghĩa, là điểm sáng trong thế giới đầy bất công của Truyện Kiều.

Trong đoạn trích “Trai anh hùng, gái thuyền quyên” trích Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khắc họa nhân vật Từ Hải bằng hình tượng lý tưởng hóa, mang đậm vẻ đẹp của một bậc anh hùng phi thường. Ngay từ lần đầu xuất hiện, Từ Hải hiện lên với tướng mạo oai phong, phi thường: “vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”, cùng phong thái “đội trời, đạp đất” đầy khí phách. Không chỉ có ngoại hình ấn tượng, Từ Hải còn là người tài giỏi, bản lĩnh, am hiểu cả văn thao lẫn võ lược, mang trong mình chí lớn, khát vọng tung hoành thiên hạ. Khi gặp Thúy Kiều, chàng không chỉ cảm mến vẻ đẹp mà còn quý trọng phẩm chất và tài năng của nàng, thể hiện qua thái độ trân trọng, tri kỉ. Qua đó, Nguyễn Du không chỉ xây dựng Từ Hải như một hình mẫu lý tưởng của người anh hùng mà còn thể hiện khát vọng công lý, ước mơ về một xã hội tốt đẹp hơn. Nhân vật Từ Hải chính là biểu tượng cho chính nghĩa, là điểm sáng trong thế giới đầy bất công của Truyện Kiều.

Một sự sáng tạo của Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Từ Hải so với Thanh Tâm tài nhân:

- Nguyễn Du lý tưởng hóa và nâng tầm hình tượng Từ Hải trở thành một đấng anh hùng phi thường, mang vóc dáng và khí chất siêu phàm ("đội trời đạp đất", 'vai năm tấc rộng, thân mười thước cao"), còn Thanh Tâm tài nhân miêu tả Từ Hải chủ yếu theo hướng hiện thực, là một hảo hán từng thi hỏng, buôn bán giàu có, kết giao giang hồ.

=> Sáng tạo của Nguyễn Du: Từ Hải trong Truyện Kiều không chỉ là một con người giỏi giang mà còn mang tầm vóc lý tưởng, biểu tượng cho chính nghĩa, khát vọng tự do và công lý.

Một sự sáng tạo của Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Từ Hải so với Thanh Tâm tài nhân:

- Nguyễn Du lý tưởng hóa và nâng tầm hình tượng Từ Hải trở thành một đấng anh hùng phi thường, mang vóc dáng và khí chất siêu phàm ("đội trời đạp đất", 'vai năm tấc rộng, thân mười thước cao"), còn Thanh Tâm tài nhân miêu tả Từ Hải chủ yếu theo hướng hiện thực, là một hảo hán từng thi hỏng, buôn bán giàu có, kết giao giang hồ.

=> Sáng tạo của Nguyễn Du: Từ Hải trong Truyện Kiều không chỉ là một con người giỏi giang mà còn mang tầm vóc lý tưởng, biểu tượng cho chính nghĩa, khát vọng tự do và công lý.

Nhân vật Từ Hải được khắc họa bằng bút viết lý tưởng hóa.

Tác dụng: Giúp nhân vật hiện lên với vẻ ngoài phi thường, tài năng, khí phách hiên ngang; thể hiện sự ngưỡng mộ của Nguyễn Du với hình mẫu anh hùng lý tưởng và làm nổi bật ước mơ công lý, khát vọng tự do, nhân văn trong tác phẩm

Những từ ngữ, hình ảnh Nguyễn Du dùng để miêu tả Từ Hải:

- Ngoại hình: "Râu hùm, hàm én, mày ngài", "vai năm tấc rộng, thân mười thước cao"

- Khí chất, tài năng: "Đường đường là một đấng anh hào", "Côn quyền hơn sức, lược thao gồm tài", "Đội trời, đạp đất ở đời"

- Xuất thân-bản lĩnh: "Giang hồ quen thú vẫy vùng", "Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo"

Nhận xét: Nguyễn Du thể hiện sự ngưỡng mộ và trân trọng sâu sắc đối với nhân vật Từ Hải. Ông xây dựng hình tượng Từ Hải như một đấng anh hùng lý tưởng: mạnh mẽ, tài giỏi, có chí lớn và khí phách hiên ngang. Qua đó, tác giả gửi gắm ước vọng về một người anh hùng thực sự có thể che chở, cứu vớt những người tài sắc nhưng bạc mệnh như Thúy Kiều


Một số điển tích, điển cổ trong văn bản:

- Tấn Dương-mây rồng: Gợi đến việc Lưu Bị ba lần đến lều tranh mời Gia Cát Lượng giúp nước, thể hiện sự trân trọng hiền tài

- Tri kỉ: Chỉ người thấu hiểu lòng nhau, thường được nhắc trong văn học cổ như mối quan hệ Bá Nha - Tử Kỳ

- Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng: Điền cố về tình duyên gắn bó keo sơn, ví Từ Hải như rồng, Kiều như phượng - biểu tượng cho đôi lứa xứng đôi

Văn bản kể về cuộc gặp gỡ và mối tình giữa Thúy Kiều và Tứ Hải