

Lê Trần Đức Duy
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là biểu cảm.
Câu 2. Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu là:
Lối sống trì trệ, khước từ vận động, tìm sự an toàn trong sự im lặng, bất động.
Lối sống buông bỏ khát khao, sống thu mình, không hướng đến trải nghiệm và phát triển bản thân.
Câu 3. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn là so sánh:
“Sông như đời người”, “sông phải chảy. Như tuổi trẻ phải hướng ra biển rộng.”
Tác dụng:
So sánh này giúp người đọc dễ hình dung và cảm nhận rõ hơn thông điệp của tác giả. Dòng sông là biểu tượng cho cuộc đời, tuổi trẻ là quãng thời gian cần khát vọng, cần vận động và vươn ra những chân trời mới. Hình ảnh so sánh này khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ, thôi thúc con người sống có lý tưởng, không chấp nhận trì trệ, an phận.
Câu 4. “Tiếng gọi chảy đi sông ơi” là hình ảnh ẩn dụ cho tiếng gọi từ sâu bên trong mỗi con người, thúc giục ta phải sống, phải vận động, phải dấn thân và trải nghiệm. Đó là khát vọng sống có ý nghĩa, không dừng lại giữa chừng, không chấp nhận bị mắc kẹt trong vùng an toàn.
Câu 5. Bài học rút ra từ văn bản:
tuổi trẻ cần sống tích cực, không ngừng vận động, dấn thân và hướng đến những trải nghiệm có ý nghĩa.
Vì:
Nếu ta khước từ sự vận động và trưởng thành, ta sẽ trở thành một “dòng sông muộn phiền”, sống đời vô nghĩa, bỏ lỡ những cơ hội tươi đẹp của cuộc đời. Chỉ khi dám vượt qua đầm lầy trì trệ, ta mới có thể vươn ra biển lớn – chạm đến những giá trị đích thực của cuộc sống.
a. l= 45(cm)
b. m= 0,8kg
a. l= 45(cm)
b. m= 0,8kg
a. v= 7m/s
b. v= 1m/s