Nguyễn Phan Ngọc Ly

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Phan Ngọc Ly
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

-Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2

-Các tác phẩm được gợi nhắc là: 

+Nàng tiên cá

+Cô bé bán diêm

Câu 3

-Việc gợi nhắc các tác phẩm của nhà văn Andecxen có tác dụng:

+Tạo màu sắc cổ tích cho văn bản, từ đó tăng sự hấp dẫn cho văn bản.

+Tạo ra những liên tưởng thú vị, giàu ý nghĩa.

Câu 4

Tác dụng: Tăng sự sinh động, hấp dẫn cho diễn đạt; đồng thời nhấn mạnh sự hi sinh, lòng khát khao tình yêu của nhân vật em.

Câu 5

Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật trữ tình được thể hiện trong khổ thơ cuối: Luôn lạc quan hướng về tương lai phía trước, luôn giàu niềm tin với cuộc sống, con người. Qua dòng thơ "Dẫu tuyết lạnh vào ngày mai bão tố/Dẫu thạch thảo nở hoa bốn mùa dang dở" cho thấy cuộc sống có nhiều khó khăn, thử thách, song con người hoàn toàn có thể vượt qua để Que diêm cuối cùng sẽ cháy trọn tình yêu.

Câu 1:

-Đoạn trích trên được viết theo thể thơ: Tự do

Câu 2:

-Những hình ảnh cho thấy sự khác nghiệt của thiên nhiền miền Trung là:

+"Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt"
+"Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ"
+"Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ"
+"Không ai gieo mọc trắng mặt người".

Câu 3:

- Qua dòng thơ, tác giả đã thể hiện hình ảnh con người miền Trung giàu tình yêu thương, chung thuỷ và đằm thắm, những con người cần cù, chịu khó dù cho vùng đất này nhỏ hẹp, thiên nhiên khắc nghiệt và khó khăn

Câu 4:

-Tác dụng của câu thành ngữ trong câu "Mảnh đất nghèo mùng tơi không kịp rớt" là:

+Nhấn mạnh sự nghèo khó, thiếu thốn đến mức khó khăn trước sự khác nghiệt của thiên nhiên và cuộc sống vất vả của người dân nơi đây. Việc sử dụng thành ngữ này đã tạo nên sự cô đọng, giàu hình ảnh, tạo nên sức gợi hình gợi cảm giúp cho người đọc có thể cảm nhận được sự khác nghiệt ở mảnh đất miền Trung này.

Câu 5:

- Qua đoạn trích, tác giả đã bày tỏ những niềm yêu quý, cũng như thương xót trước cuộc sống khác nghiệt, nghèo khó và thiếu thốn ở vùng đất nơi đây. Đó cũng là niềm tự hào về con người miền Trung, chất phác, chịu thương, chịu khó, kiên cường dù trong bất kì hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt.

Câu 1:

-Đoạn trích trên được viết theo thể thơ: Tự do

Câu 2:

-Nhân vật đã bày tỏ lòng biết ơn với:

+Cánh sẻ nâu ngoài đồng

+ Người mẹ

+ Trò chơi tuổi nhỏ

+Dấu chân bấm đường xa

Câu 3:

-Dấu ngoặc kép trong câu "Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt" có công dụng trích dẫn lời nói trong trò chơi tuổi thơ, tạo sự nhịp nhàng và gần gũi.

Câu 4:

-Tác dụng của phép lặp trong đoạn trích là:

+Nghệ thuật: phép lặp làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ và gây ấn tượng với người đọc

+Nội dung: Thể hiện sự biết ơn và trân trọng sâu sắc của tác giả với những thứ xung quanh mình từ người mẹ, đến những tuổi thơ, từng cánh chim hay những cánh đồng. Đó cũng thể hiện nên niềm yêu quê hương, đất nước hay yêu người mẹ của mình.

Câu 5:

-Thông điệp: Hãy luôn trân trọng và biết ơn những thứ nhỏ nhặt xung quanh mình, đó là những điều ảnh hưởng rất lớn và quan trong trong cuộc đời mỗi người chúng ta.