Nguyễn Vũ Thùy Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Vũ Thùy Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Theo định luật bảo toàn năng lượng

W= Wd+Wt= 2,5Wt

=> W=2,5mgh

m=W/ 2,5gh= 37,5/2,5.10.3=0,5kg


Đổi v=21,6km/h=6m/s

m=2 tấn=2000kg

Gia tốc của xe là:

ADCT: v=vo+at => a= v-vo/t = 6-0/15=0,4m/s2

a,Ma sát giữa bánh xe và đường nhỏ là

F=ma=2000.0,4=800N

Quãng đường xe đi được 15s là

ADCT: s=vo+ 1/2 at2 = 0+1/2.0,4.225=45m

Công của động cơ là

ADCT: A=Fs=800.45=36000J

Công suất của động cơ là

P=A/t = 36000/15=2400W

b,Ma sát giữa bánh xe và đường 0,05

Fms= umg=0,05.2000.10=1000N

Lực kéo của động cơ là

F=Fms+ma=1000+800=1800N

Công của động cơ là:

A=Fs=1800.45=81000J

Công suất của động cơ là:

P=A/t =81000/15=5400W

Câu 1:

Mark Twain từng nói: “Hai mươi năm sau bạn sẽ hối hận vì những gì bạn đã không làm,hơn là những gì bạn đã làm .Vậy nên hãy tháo dây , nhổ neo và ra khỏi bến đỗ an toàn.”Câu nói này gửi gắm một thông điệp về sự dũng cảm,khám phá và khát vọng.Trong cuộc đời,có rất nhiều cơ hội mà nếu chúng ta không nắm bắt giữ,không dũng vượt qua thì sau này nhìn lại sẽ là những nuối tiếc.Con người thường sợ thất bại nên chọn cách đứng yên ở chỗ an toàn.Nhưng chính sự an toàn đó lại khiến chúng ta bỏ lỡ những trải nghiệm quý giá,những ước mơ chưa thực hiện được.Thành công không đến với những ai chỉ biết đứng nhìn mà luôn thuộc về những người dám bước đi.Vì vậy, hãy can đảm thử thách bản thân,dám nghĩ,dám làm,dám sống với ước mơ.

Câu 2:

Trong đoạn trích Trở Về,nhà văn Thạch Lam đã xây dựng thành công hình ảnh người mẹ,một người phụ nữ tần tảo,tình mẫu tử thiêng liêng,hy sinh lặng lẽ của người phụ nữ trong xã hội xưa.Suốt cả đời, bà đã dành trọn tình thương và sự chăm sóc cho con trai,người mà bà nuôi lớn trong cảnh nghèo khó,bằng tất cả tình thương yêu voi điều kiện.Khi Tâm trở về sau sáu năm xa cách ,không một lời hỏi han,không báo tin mình đã lấy vợ,không để tâm những bức thư mẹ gửi từ quê.Nhưng người mẹ ấy vẫn luôn theo dõi, mong con bình an trở về.

Hình ảnh sự nghèo khó của được thể hiện qua những chi tiết “vẫn cái bộ áo cũ kỹ như mấy năm trước” , “cái nhà cũ sụp thấp hơn trước” , “tiếng guốc chậm hơn trước” cho thấy sự già nua,nghèo khó,và sự dừng lại của cuộc sống nơi quê nhà so với dòng đời hối hả nơi thành phố mà Tâm đang sinh sống.Những điều đó không làm phai hoà đi lòng nhân hậu,bao dung.Khi gặp lại con,bà chỉ nói: “con đã về đấy ư?” rồi “ứa nước mắt”.Câu nói ngắn ngủi ấy chứa đựng cả nỗi xúc đông,cả sự chờ đợi mòn mỏi mà không một lời trách móc.

Sự yêu thương của bà thể hiện ro khi bà kể chuyện cho cô Trinh: “Thỉnh thoảng nó vẫn nhắc đến cậu đấy” rồi “năm ngoái bác Cả bảo cậu ốm.Tôi lo quá, nhưng quê mùa chả biết tỉnh thế nào mà đi, thành ra không dám lên thăm.” đó là nỗi lo thường trực của một bà mẹ quê mùa, chỉ mong con mạnh khoẻ.Bà không cần tiền bạc,càng không cần con báo hiếu.Bà chỉ cần con trở về, cần một lời hỏi han, một bữa cơm sum vầy.Nhưng đổi lại, Tâm lại thờ ơ, lạnh lùng, chỉ quan tâm đến công việc và cuộc sống của riêng mình, rời đi nhanh chóng sau khi để lại mấy tờ giấy bạc.

Trong ánh sáng của người mẹ là nổi bật sự vô tâm và hời hợt của người con.Chính sự đối lập này càng làm nổi bật lên nỗi cô đơn của người mẹ.Tấm lòng của bà là tấm gương phản chiếu tình thương chân thành và nỗi đau của bao người mẹ trong xã hội cũ,những người chỉ biết hy sinh,chịu đựng mà không mong nhận lại.

Bằng lối viết tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng, Thạch Lam đã khắc hoạ thành công hình tượng người mẹ quê nghèo vừa chân thật, vừa cảm động, để lại những sâu xa trong lòng người đọc. Tác giả không chỉ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng mà còn phê phán sự vô tâm của một bộ phận lớp người trẻ chạy theo lối sống thành thị.Qua đó,ông nhắn nhủ mỗi người biết trân trọng, yêu thương cha mẹ khi còn có thể,bởi tình mẹ là thứ tình cảm không gì có thể thay thế.


Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận

Câu 2:

Hai lối sống mà con người đã từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích là: khước từ sự vận động;Tìm sự an toàn trong vẻ ngoan ngoãn bất động khiến người thân phải đau lòng;tìm quên trong những giấc ngủ vui;bỏ quên những khát khao dài rộng.

Câu 3:

Biện pháp so sánh: “sông như đời người”- “tuổi trẻ phải hước ra biển rộng”

Tác dụng:làm tăng sức gợi hình,gợi cảm.Nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc vận động,trải nghiệm để phát triển bản thân cũng như cuộc sống con người

Câu 4:

Em hiểu câu “Tiếng gọi chảy đi” là cách tác giả dùng để chỉ sự thôi thúc của cuộc sống,thời gian đối với con người.Đó cũng là lời thúc giục con người cần phải đến vùng an toàn,cần phải biết trải nghiệm và phát triền

Câu 5:

Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học là phải can đảm đối mặt với những sợ hãi để tìm cách vượt qua và chiến thắng những nỗi lo lắng, sợ hãi.Vì khi chúng ta vượt qua nỗi sợ hãi,những nỗi lo lắng,dám đương đầu với thử thách thì chúng ta sẽ khám phá được chính bản thân mình,trưởng thành hơn.