Nguyễn Thị Thu Huyền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Thu Huyền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

má hồng đánh đổi

cốt cách tuyết tinh thần mai

giang sơn một gánh giữa đồng thét ra lửa múa rồng...


Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng với nhiều cơ hội và thách thức đan xen, việc xác định cho mình một lý tưởng sống đúng đắn là điều vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ – những chủ nhân tương lai của đất nước. Lý tưởng sống không chỉ là kim chỉ nam định hướng hành động mà còn là nguồn động lực mạnh mẽ giúp con người vượt qua khó khăn, theo đuổi đam mê và cống hiến cho cộng đồng. Vì vậy, việc xây dựng lý tưởng sống cao đẹp là một yêu cầu thiết yếu đối với thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại. Lý tưởng sống là những mục tiêu, khát vọng cao cả mà con người hướng tới, gắn liền với sự phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội. Đối với thế hệ trẻ, lý tưởng sống có thể thể hiện qua nhiều hình thức: khát vọng học tập, mong muốn khẳng định bản thân, cống hiến cho đất nước, giúp đỡ cộng đồng hay đơn giản là sống có ích, sống tử tế mỗi ngày. Khi có lý tưởng sống rõ ràng, người trẻ sẽ biết mình cần gì, muốn gì và phải làm gì, từ đó tránh được lối sống buông thả, vô định, chạy theo những giá trị ảo như tiền bạc, danh vọng hão huyền hay cuộc sống hưởng thụ nhất thời. Trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ đang có nhiều cơ hội hơn bao giờ hết để thực hiện lý tưởng sống của mình. Họ được tiếp cận với tri thức hiện đại, công nghệ tiên tiến, môi trường học tập và làm việc đa dạng, cởi mở. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những áp lực vô hình: sự cạnh tranh khốc liệt, khủng hoảng niềm tin, dễ bị cuốn vào vòng xoáy thực dụng. Bởi vậy, việc định hướng lý tưởng sống là điều cần được quan tâm từ sớm, cả trong giáo dục nhà trường lẫn gia đình và xã hội. Một người trẻ có lý tưởng sống tốt sẽ luôn biết phấn đấu, biết vượt qua thất bại để vươn lên, sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và đất nước. Thực tế cho thấy, nhiều bạn trẻ hiện nay đang lựa chọn theo đuổi lý tưởng sống đẹp đẽ như bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, khởi nghiệp sáng tạo, dấn thân vào các hoạt động tình nguyện, thiện nguyện. Những hành động đó không chỉ thể hiện trách nhiệm xã hội mà còn góp phần tạo nên một thế hệ trẻ năng động, tích cực, dám nghĩ, dám làm và sống có lý tưởng rõ ràng. Họ chính là niềm hy vọng, là động lực phát triển cho đất nước trong tương lai. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít người trẻ sống thiếu lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thờ ơ với cộng đồng, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. Điều này đặt ra câu hỏi lớn về vai trò của giáo dục, truyền thông và môi trường sống trong việc hình thành nhân cách và định hướng lý tưởng sống cho giới trẻ. Tóm lại, trong thời đại mới, lý tưởng sống là yếu tố then chốt quyết định sự trưởng thành và thành công của thế hệ trẻ. Mỗi người trẻ hãy tự hỏi: "Mình sống vì điều gì?", từ đó xác định con đường đi đúng đắn cho bản thân. Sống có lý tưởng không chỉ khiến cuộc đời có ý nghĩa hơn mà còn góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.


Trong đoạn trích "Trai anh hùng, gái thuyền quyên" thuộc truyện Kiều của Nguyễn Du, nhân vật Từ Hải hiện lên với hình tượng lý tưởng của một người anh hùng có chí khí lớn, khát vọng tự do mạnh mẽ và tình nghĩa sâu nặng. Trước hết, Từ Hải được xây dựng theo lối lý tưởng hóa, mang vóc dáng phi thường: "đội trời đạp đất", "ra tay buồm lái gió lùa", thể hiện khí chất của một bậc trượng phu, ngang tàng, đầy bản lĩnh. Không chấp nhận cuộc sống tầm thường, Từ Hải quyết chí ra đi để lập nên nghiệp lớn, mang theo ước vọng tung hoành giữa thời cuộc. Tuy ra đi trong tư thế dứt khoát, “bằng nay bốn bể không nhà”, nhưng Từ Hải vẫn thể hiện tình nghĩa sâu đậm với Thúy Kiều qua lời hứa "mười phần tin chắc" ngày tái ngộ trong vinh quang. Qua nhân vật này, Nguyễn Du không chỉ khắc họa hình ảnh người anh hùng lý tưởng, mà còn thể hiện khát vọng công lý và ước mơ tự do trong xã hội phong kiến đầy bất công. Từ Hải là biểu tượng đẹp đẽ của chí khí nam nhi, đồng thời là điểm sáng hiếm hoi trong cuộc đời đầy oan nghiệt của Thúy Kiều.


Trong đoạn trích "Trai anh hùng, gái thuyền quyên" thuộc truyện Kiều của Nguyễn Du, nhân vật Từ Hải hiện lên với hình tượng lý tưởng của một người anh hùng có chí khí lớn, khát vọng tự do mạnh mẽ và tình nghĩa sâu nặng. Trước hết, Từ Hải được xây dựng theo lối lý tưởng hóa, mang vóc dáng phi thường: "đội trời đạp đất", "ra tay buồm lái gió lùa", thể hiện khí chất của một bậc trượng phu, ngang tàng, đầy bản lĩnh. Không chấp nhận cuộc sống tầm thường, Từ Hải quyết chí ra đi để lập nên nghiệp lớn, mang theo ước vọng tung hoành giữa thời cuộc. Tuy ra đi trong tư thế dứt khoát, “bằng nay bốn bể không nhà”, nhưng Từ Hải vẫn thể hiện tình nghĩa sâu đậm với Thúy Kiều qua lời hứa "mười phần tin chắc" ngày tái ngộ trong vinh quang. Qua nhân vật này, Nguyễn Du không chỉ khắc họa hình ảnh người anh hùng lý tưởng, mà còn thể hiện khát vọng công lý và ước mơ tự do trong xã hội phong kiến đầy bất công. Từ Hải là biểu tượng đẹp đẽ của chí khí nam nhi, đồng thời là điểm sáng hiếm hoi trong cuộc đời đầy oan nghiệt của Thúy Kiều.


Trong đoạn trích "Trai anh hùng, gái thuyền quyên" thuộc truyện Kiều của Nguyễn Du, nhân vật Từ Hải hiện lên với hình tượng lý tưởng của một người anh hùng có chí khí lớn, khát vọng tự do mạnh mẽ và tình nghĩa sâu nặng. Trước hết, Từ Hải được xây dựng theo lối lý tưởng hóa, mang vóc dáng phi thường: "đội trời đạp đất", "ra tay buồm lái gió lùa", thể hiện khí chất của một bậc trượng phu, ngang tàng, đầy bản lĩnh. Không chấp nhận cuộc sống tầm thường, Từ Hải quyết chí ra đi để lập nên nghiệp lớn, mang theo ước vọng tung hoành giữa thời cuộc. Tuy ra đi trong tư thế dứt khoát, “bằng nay bốn bể không nhà”, nhưng Từ Hải vẫn thể hiện tình nghĩa sâu đậm với Thúy Kiều qua lời hứa "mười phần tin chắc" ngày tái ngộ trong vinh quang. Qua nhân vật này, Nguyễn Du không chỉ khắc họa hình ảnh người anh hùng lý tưởng, mà còn thể hiện khát vọng công lý và ước mơ tự do trong xã hội phong kiến đầy bất công. Từ Hải là biểu tượng đẹp đẽ của chí khí nam nhi, đồng thời là điểm sáng hiếm hoi trong cuộc đời đầy oan nghiệt của Thúy Kiều.


Nguyễn du miêu tả cụ thể chân dung Từ Hải:"râu Hùm... gồm tài"

lược bỏ các chi tiết về lý lịch không mấy đẹp đẽ của Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện chỉ nói khái quát:"Giang Hồ... một chèo"

Nguyễn du tả việc từ hải gửi kiếp danh đến lầu hồng cho Thúy Kiều trước khi gặp gỡ thể hiện sự đàng hoàng trang trọng,...


ước lệ lý tưởng hóa

tác dụng: tôn vinh vẻ đẹp tài năng của Thúy Kiều, khắc họa phẩm chất cao quý thể hiện hình tượng người con gái tài sắc vẹn toàn, gửi trước số phận bi kịch khi cái đẹp và tài năng trở thành nguyên nhân dẫn đến đau khổ trong xã hội phong kiến.

các từ ngữ tác giả Nguyễn du sử dụng để chỉ nhân vật Từ Hải trong văn bản: khách biên đình, đấng anh hào, anh hùng, trai anh hùng

nhận xét: thái độ trân trọng ngợi ca tôn vinh lý tưởng hóa nhân vật từ Hải của tác giả Nguyễn du

Từ Hải gặp Thúy Kiều ở chốn lầu xanh, thương vì cảnh, cảm vì tình, say đắm vì tài sắc nên đã chuộc nàng ra và cưới nàng làm vợ