

Hà Đồng Thanh Phong
Giới thiệu về bản thân



































Gọi \(D\) là giao điểm của \(A G\) và \(B C \Rightarrow D B = D C\).
Ta có \(B G = \frac{2}{3} B E\); \(C G = \frac{2}{3} C F\) (tính chất trọng tâm).
Vì \(B E = C F\) nên \(B G = C G \Rightarrow \triangle B C G\) cân tại \(G\)
\(\Rightarrow \hat{G C B} = \hat{G B C}\)
Xét \(\triangle B F C\) và \(\triangle C E B\) có \(C F = B E\) (giả thiết);
\(\hat{G C B} = \hat{G B C}\) (chứng minh trên);
\(B C\) là cạnh chung.
Do đó \(\triangle B F C = \triangle C E B\) (c.g.c)
\(\Rightarrow \hat{F B C} = \hat{E C B}\) (hai góc tưong ứng)
\(\Rightarrow \triangle A B C\) cân tại \(A \Rightarrow A B = A C\).
Từ đó suy ra \(\triangle A B D = \triangle A C D\) (c.c.c)
\(\Rightarrow \hat{A D B} = \hat{A D C}\). (hai góc tương ứng)
Mà \(\hat{A D B} + \hat{A D C} = 18 0^{\circ} \Rightarrow \hat{A D B} = \hat{A D C} = 9 0^{\circ} \Rightarrow A D \bot B C\) hay \(A G \bot B C\).
Gọi \(D\) là giao điểm của \(A G\) và \(B C \Rightarrow D B = D C\).
Ta có \(B G = \frac{2}{3} B E\); \(C G = \frac{2}{3} C F\) (tính chất trọng tâm).
Vì \(B E = C F\) nên \(B G = C G \Rightarrow \triangle B C G\) cân tại \(G\)
\(\Rightarrow \hat{G C B} = \hat{G B C}\)
Xét \(\triangle B F C\) và \(\triangle C E B\) có \(C F = B E\) (giả thiết);
\(\hat{G C B} = \hat{G B C}\) (chứng minh trên);
\(B C\) là cạnh chung.
Do đó \(\triangle B F C = \triangle C E B\) (c.g.c)
\(\Rightarrow \hat{F B C} = \hat{E C B}\) (hai góc tưong ứng)
\(\Rightarrow \triangle A B C\) cân tại \(A \Rightarrow A B = A C\).
Từ đó suy ra \(\triangle A B D = \triangle A C D\) (c.c.c)
\(\Rightarrow \hat{A D B} = \hat{A D C}\). (hai góc tương ứng)
Mà \(\hat{A D B} + \hat{A D C} = 18 0^{\circ} \Rightarrow \hat{A D B} = \hat{A D C} = 9 0^{\circ} \Rightarrow A D \bot B C\) hay \(A G \bot B C\).
a) Ta có \(D M = D G \Rightarrow G M = 2 G D\).
Ta lại có \(G\) là giao điểm của \(B D\) và \(C E \Rightarrow G\) là trọng tâm của tam giác \(A B C\)
\(\Rightarrow B G = 2 G D\).
Suy ra \(B G = G M\).
Chứng minh tương tự ta được \(C G = G N\).
b) Xét tam giác \(G M N\) và tam giác \(G B C\) có \(G M = G B\) (chứng minh trên);
\(\hat{M G N} = \hat{B G C}\) (hai góc đối đỉnh);
\(G N = G C\) (chứng minh trên).
Do đó \(\triangle G M N = \triangle G B C\) (c.g.c)
\(\Rightarrow M N = B C\) (hai cạnh tương ứng).
Theo chứng minh trên \(\triangle G M N = \triangle G B C \Rightarrow \hat{N M G} = \hat{C B G}\) (hai góc tương ứng).
Mà \(\hat{N M G}\) và \(\hat{C B G}\) ờ vị trí so le trong nên \(M N\) // \(B C\).
a) Ta có \(B F = 2 B E \Rightarrow B E = E F\).
Mà \(B E = 2 E D\) nên \(E F = 2 E D \Rightarrow D\) là trung điểm của \(E F \Rightarrow C D\) là đường trung tuyến của tam giác \(E F C\).
Vì \(K\) là trung điểm của \(C F\) nên \(E K\) là đường trung tuyến của \(\triangle E F C\).
\(\triangle E F C\) có hai đường trung tuyến \(C D\) và \(E K\) cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm của \(\triangle E F C\).
b) Ta có \(G\) là trọng tâm tam giác \(E F C\) nên \(\frac{G C}{D C} = \frac{2}{3}\) và \(G E = \frac{2}{3} E K\)
\(\Rightarrow G K = \frac{1}{3} E K \Rightarrow G E = 2 G K \Rightarrow \frac{G E}{G K} = 2\).
a) Ta có \(\triangle A B C\) cân tại \(A \Rightarrow A B = A C\) mà \(A B = 2 B E\); \(A C = 2 C D\) (vì \(E , D\) theo thứ tự là trung điểm của \(A B\), \(A C \left.\right)\).
Do đó ta có \(2 B E = 2 C D\) hay \(B E = C D\).
Xét \(\triangle B C E\) và \(\triangle C B D\) có \(B E = C D\) (chứng minh trên);
\(\hat{E B C} = \hat{D C B}\);
\(B C\) là cạnh chung.
Do đó \(\triangle B C E = \triangle C B D\) (c.g.c)
\(\Rightarrow C E = B D\) (hai cạnh tương ứng).
b) Ta có \(G\) là trọng tâm tam giác \(A B C\) nên \(B G = \frac{2}{3} B D\) và \(C G = \frac{2}{3} C E\) (tính chất trọng tâm).
Mà \(C E = B D\) (phần a) nên \(\frac{2}{3} C E = \frac{2}{3} B D\) hay \(C G = B G\).
Vậy tam giác \(G B C\) cân tại \(G\).
c) Ta có \(G B = \frac{2}{3} B D \Rightarrow G D = \frac{1}{3} B D \Rightarrow G B = 2 G D \Rightarrow G D = \frac{1}{2} G B\)
Chứng minh tương tự, ta có \(G E = \frac{1}{2} G C\).
Do đó \(G D + G E = \frac{1}{2} G B + \frac{1}{2} G C = \frac{1}{2} \left(\right. G B + G C \left.\right)\).
Mà \(G B + G C > B C\) (trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh lớn hơn cạnh còn lại).
Do đó \(G D + G E > \frac{1}{2} B C\) (điều phải chứng minh).
Xét tam giác \(A B C\) có hai đường trung tuyến \(B M\) và \(C N\) cắt nhau tại \(G\).
Suy ra \(G\) là trọng tâm tam giác \(A B C\)
\(\Rightarrow B G = \frac{2}{3} B M\); \(C G = \frac{2}{3} C N\)
\(\Rightarrow B M = \frac{3}{2} B G\); \(C N = \frac{3}{2} C G\).
Do đó ta phải chứng minh \(\frac{3}{2} B G + \frac{3}{2} C G > \frac{3}{2} B C\) hay \(B G + C G > B C\). (1)
Bất đẳng thức (1) luôn đúng vì trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Vậy \(B M + C N > \frac{3}{2} B C\). (điều phải chứng minh).