Bùi Thị Thanh Trúc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bùi Thị Thanh Trúc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1: Mùa Thu Hà Nội trong đoạn thơ của Hoàng Cát thể hiện vẻ đẹp nhẹ nhàng, man mác và sâu lắng. Gió heo may se sẽ lá vàng khô xào xạc tạo nên không gian lạnh lẽo những cũng đầy thi vị . Hình ảnh người lặng lẽ một mình trong chiều nhạt nắng gọi lên cảm giác cô đơn nhưng cũng là dịp để nhớ về người xa. Đặc biệt hình ảnh hàng xấu với quả sót trái vàng ươm rơi vu vơ được nhặt lên như một kỷ niệm một dấu ấn của mùa thu. Câu thơ "Ta nhặt được cả chùm nắng hạ/ Trong mùi hương trời đất dậy trên đường" cho thấy sự giao hòa tinh tế giữa thiên nhiên và con người, giữa quá khứ và hiện tại . Mùa thu Hà Nội trong thơ Hoàng Cát không chỉ là một mùa thu trong năm mà còn là dịp để gợi nhớ để cảm nhận sâu sắc hơn về cuộc sống và tình người.

câu 1: phương thức biểu chính của đoạn trích là biểu cảm

câu 2: những từ ngữ , hình ảnh thể hiện năm khốn khó trong đoạn trích là:

•" Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở"

•"Anh em con chịu nói suốt ngày tròn"

•"Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về"

câu 3: biện pháp tu từ trong hai dòng thơ là: nói giảm nói tránh. Tác dụng của biện pháp tu từ này là nhấn mạnh sự xa cách và nỗi nhớ nhung da diết của người con dành cho mẹ ,dù khoảng cách địa lý là sự ngăn cách cố lớn đến đâu

câu 4: nội dung dòng thơ "Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn "cho thấy hình ảnh người mẹ lam lũ, vất vả, phải gánh vác mọi công việc gia đình và lô toan cho cuộc sống của con cái ngay trong cái, những phút giây cuối cùng của ngày khi ánh hoàng hôn đang buông xuống. Từ xộc xệch diễn tả sự mệt mỏi và quá sức của người mẹ

câu 5: thông điệp tâm đắc nhất mà tôi rút ra từ đoạn trích là tình mẫu tử thiêng liêng và nỗi nhớ nhung da diết của người con dành cho mẹ. Lý do tôi lựa chọn thông điệp này vì đoạn trích đã thể hiện một cách sâu sắc và chân thực nỗi nhớ mẹ của người con ,đồng thời cũng cho thấy sự vất vả hi sinh của người mẹ dành cho gia đình . Thông điệp này gợi cho người đọc với giá trị của tình mẫu tử và sự quan trọng của việc trân trọng những người thân yêu trong cuộc sống.


Câu 1: Tính sáng tạo là một yếu tố quan trọng giúp thế hệ trẻ phát triển và thành công trong cuộc sống . Sáng tạo giúp chúng ta nhìn nhận về vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau ,tìm ra giải pháp mới hiệu quả .Trong thời đại công nghệ phát triển nhanh chóng, tính sáng tạo giúp thế hệ trẻ thích nghi và đổi mới .Nó cũng giúp họ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề ,tư duy độc lập và tự tin .Thông qua sáng tạo ,thế hệ trẻ có thể biến ý tưởng thành hiện thực ,tạo ra giá trị mới và đóng góp cho xã hội. Vì vậy, tính sáng tạo là một kỹ năng cần thiết mà thế hệ trẻ cần phát triển để thành công trong tương lai

Câu 2: Nam Bộ là vùng đất nổi tiếng với con người hào phóng ,thân thiện và giàu tình thương. Qua nhân vật Phi và ông Sáu đều trong truyện "biển người mênh mông" của Nguyễn Ngọc Tư,chúng ta có thể cảm nhận được phần nào về con người Nam Bộ .Phi là một nhân vật có hoàn cảnh khó khăn như anh vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống . Anh là người cố tình thương sâu sắc đặc biệt là với bà ngoại . Qua cách sống và suy nghĩ của phi chúng ta thấy được sự kiên cường và lạc quan của con người Nam Bộ . Ông Sáu đèo là một nhân vật khác cũng thể hiện tới tinh thần của con người Nam Bộ. Ông là người của quá khứ đau khổ , nhưng ông vẫn giữ được tình thương và hi vọng . Ông tìm kiếm người vợ đã bỏ đi gần 40 năm , thể hiện sự kiên trì và tình yêu thương sâu sắc . Qua hai nhân vật này chúng ta thấy được con người Nam Bộ là những người giàu tình thương kiên cường và lạc quan . Họ có thể đối mặt với khó khăn và vẫn giữ được tinh thần lạc quan.

Câu 1 : kiểu văn bản của ngữ liệu trên là văn bản thông tin, giới thiệu về nét văn hóa của chợ nổi miền tây

Câu 2 : một số hình ảnh,chi tiết cho cách giao thương,mua bán thú vị trên chợ nổi:

- Người bán hàng dùng "cây bẹo" để treo hàng hóa, giúp khách nhìn thấy từ xa

- Sử dụng âm thanh lạ tai của những chiếc kèn để thu hút khách

- Các cô gái bán đồ ăn thức uống sử dụng lời rao mời mọc để thu hút khách

- Những chiếc xuồng con len lỏi khéo léo giữa hàng trăm ghe thuyền

Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng tên các địa danh trong văn bản trên là giúp người đọc biết được các chợ nổi tiêu biểu ở miền Tây

Câu 4: tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản trên là giúp người bán hàng thu hút khách hàng từ xa, như sử dụng âm thanh lạ tai của những chiếc kèn

Câu 5: chợ nổi đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của người dân miền Tây, không chỉ là nơi giao thương,mua bán hàng hoá mà còn là nét văn hoá đặc trưng của vùng sông nước miền Tây.Chợ nổi thể hiện sự khéo léo,linh hoạt của người dân miền Tây trong việc buôn bán,trao đổi hàng hoá