Nguyễn Anh Đào

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Anh Đào
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1

py

tbdd

chính biểu cảm

câu2

-những từ ngữ hình ảnh năm khốn khó:

+NĂM khốn khó

+đồng sau lụt, bờ đê sụt lở

+ mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn

+anh em con chịu đói suốt ngày tròn

+có gì nấu đâu mà nhóm lửa

+ ngô hay khoai còn ở phía mẹ về


câu 3


biện pháp tu từ :ẩn dụ 'tiếng lòng"

tác dụng:gợi tả sâu sắc nỗi đau sự bất lực và tiếc nuối của người con khi không thể bày tỏ tình cảm hay hồi đáp với mẹ dù thương nhớ về mẹ

câu 4

- NỘI DuNG DÒNG thơ "mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn "gợi hình ảnh người mẹ lam lũng vất vả trở về nhà lúc chiều muộn , dáng vẻ mệt mỏi lảo đảo vì phải gánh vác quá nhiều . câu thơ là một hình ảnh đầy ám ảnh và xúc động về sự hi sinh của người mẹ

câu 5

thông điêp: trong mỗi chúng ta ai cũng có tình yêu quê hương và sự gắn bó với cội nguồn là điểm tựa tinh thần vững chắc cho mỗi người . và nhắc nhở chúng ta đi đâu cũng nên nhớ về cội nguồn , nhớ về quê hương nơi mà chúng ta đã sinh ra và lớn lên

- Trong cuộc sống ai cũng có những lúc khó khăn vấp ngã . Khi đó tình yêu quê hương , sự gắn bó cội nguồn sẽ tạo động lực to lớn giúp ta vượt qua mọi thử thách ,quê hương không chỉ là nơi mà chúng ta sinh ra mà còn là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống , là nơi mà ta luôn tìm thấy sự bình yên và ấm áp trong tâm hồn

Câu 1

Sáng tạo là yếu tố quyết định trực tiếp tới thành công của con người thời nay. Vậy sáng tạo là gì? Tại sao con người lại cần nó đến vậy? Sáng tạo chính là khả năng tạo ra những điều mới, hiệu quả và tiên tiến hơn những gì đã có. Người mang trong mình khả năng sáng tạo luôn không ngừng nỗ lực, tìm tòi để cải tiến phương thức lao động hay tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, giàu giá trị. chúng ta đã biết, cuộc sống hiện đại luôn biến đổi không ngừng, đòi hỏi con người phải thích ứng, thay đổi. Nếu cứ mãi chôn vùi mình theo lối mòn đã cũ, chẳng những đánh mất cơ hội của bản thân mà ta còn kéo lùi sự phát triển của văn minh nhân loại. Thử hỏi, không có sáng tạo, liệu những người có ghi được tên tuổi mình vào lịch sử nhân loại; chúng ta có có được những kiệt tác nghệ thuật để chiêm ngưỡng, những đồ vật, ứng dụng tiện ích để sử dụng hay không? Vậy nhưng, hiện nay vẫn còn đâu đó trong xã hội có những kẻ thụ động, lười suy nghĩ, thích hưởng thụ, họ đang dần trở thành gánh nặng cho xã hội. Chính vì vậy, giới trẻ ngày nay cần nghiêm túc học tập và làm việc, đánh thức khả năng sáng tạo bằng những suy nghĩ, hành động cụ thể. Có như vậy, chúng ta mới có thể sống một cuộc đời có ý nghĩa, phát triển khả năng của chính mình cũng như đóng góp tích cực cho quê hương, đất nước.

Câu 2

Bài làm

Truyện ngắn “Biển người mênh mông” của Nguyễn Ngọc Tư, đã khắc hoạ thành công hình ảnh con người Nam Bộ hiện lên với những nét đặc trưng sâu sắc, phóng khoáng, tình nghĩa, giàu lòng nhân ái và luôn khao khát một cuộc sống tốt đẹp hơn. Hai nhân vật Phi và ông Sáu Đèo là những minh chứng rõ nét cho điều này.

Trong chuyện Phi là một chàng trai lớn lên trong hoàn cảnh thiếu thốn tình cảm gia đình, mồ côi cha từ nhỏ, mẹ đi bước nữa. Dù vậy, Phi vẫn giữ được sự lương thiện, hiếu thảo và giàu tình cảm. Anh sống giản dị, không cầu kỳ, chăm lo cho bà ngoại và luôn trăn trở về cuộc đời mình. Sự lôi thôi, bầy hầy của Phi phần nào thể hiện sự cô đơn, trống trải trong tâm hồn anh. Tuy nhiên, ẩn sâu bên trong là một trái tim ấm áp, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người khác, đặc biệt là ông Sáu Đèo.

Tiếp đến ta phải kể đến nhân vật Ông Sáu Đèo là một người đàn ông từng trải, có quá khứ lênh đênh trên sông nước. Sự nghèo khó, vất vả đã cướp đi người vợ yêu dấu của ông. Dù vậy, ông vẫn giữ vững niềm tin vào cuộc sống, luôn lạc quan và tràn đầy tình người. Ông Sáu Đèo thương Phi như người thân trong gia đình, nhắc nhở anh về cách ăn mặc, tóc tai. Tình cảm giữa ông và Phi là sự sẻ chia, đồng cảm giữa những con người cô đơn, bất hạnh. Chi tiết ông Sáu Đèo gửi gắm con bìm bịp cho Phi trước khi đi tìm vợ cho thấy sự tin tưởng, quý trọng mà ông dành cho chàng trai trẻ.


Qua hai nhân vật Phi và ông Sáu Đèo, Nguyễn Ngọc Tư đã khắc họa thành công hình ảnh con người Nam Bộ với những phẩm chất đáng quý: tình nghĩa, thủy chung, giàu lòng yêu thương và luôn hướng về những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.


Câu 1

Văn bản thông tin

Câu 2

Người buôn bán nhóm họp bằng xuồng ba lá, xuồng năm lá, ghe tam bản, tắc ráng, ghe máy.

-Người mua đến chợ bằng xuồng, ghe, len lỏi khéo léo giữa hàng trăm ghe thuyền.

-Hàng hóa phong phú: trái cây, rau củ, bông kiểng, hàng thủ công gia dụng, hàng thực phẩm, động vật,…

-Rao hàng bằng “cây bẹo”: cắm sào tre treo hàng hóa để khách dễ thấy từ xa.

-“Cây bẹo” treo các loại trái cây, rau củ, hoặc tấm lá lợp nhà để rao bán ghe.

-“Bẹo” hàng bằng âm thanh của kèn bấm tay, kèn đạp chân (kèn cóc).

-Các cô gái bán đồ ăn thức uống rao hàng bằng lời mời lảnh lót, thiết tha.

Câu 3

-Xác định rõ vị trí địa lý của các chợ nổi, giúp người đọc hình dung cụ thể về không gian văn hóa sông nước miền Tây.

-Gợi sự phong phú, đa dạng của các chợ nổi trên khắp vùng miền Tây.

Câu 4

-Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như “cây bẹo”, âm thanh từ kèn, hình ảnh treo vật dụng lên ghe… giúp người bán truyền đạt thông tin đến khách hàng một cách trực quan, sinh động và thuận tiện, nhất là trong môi trường mua bán trên sông nước.

Câu 5

Chợ nổi là nơi mua bán trao đổi hàng hoá , một phần không thể thiếu đối với người dân ở miền tây . Chợ nổi cũng là một địa điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch ghé thăm