

Vũ Thị Hiền Lương
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1: Văn bản sử dụng các phương thức: thuyết minh, miêu tả, biểu cảm.
Câu 2: nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của ưngs dụng Sakura AI Camera:
Do thiếu lao động và ngân sách, các địa phương không thể thu thập đủ dữ liệu để bảo tồn hoa anh đào.
Câu 3: Nhan đề và sapo có tác dụng thu hút người đọc, tóm tắt nội dung chính, và nêu bật ý nghĩa ứng dụng AI trong bảo tồn hoa anh đào.
Câu 4: Phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh ứng dụng) giúp minh họa nội dung, tăng tính trực quan và gây hứng thú cho người đọc.
Câu 5: Một số ý tưởng ứng dụng AI:
-Phát hiện bệnh sớm qua hình ảnh y tế.
-Dự báo thời tiết, thiên tai.
-Hướng dẫn học tập thông minh.
-Điều khiển giao thông tự động.
-Quản lý năng lượng và môi trường.
Câu 1.Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là: thuyết minh.
Câu 2.Đối tượng thông tin của văn bản là: Hiện tượng thiên văn nova T CrB – một ngôi sao mới sẽ phát sáng trên bầu trời đêm và cách xác định vị trí của nó.
Câu 3.Phân tích hiệu quả cách trình bày thông tin trong đoạn văn:Việc đưa thông tin về quá trình phát hiện T CrB theo trình tự thời gian (từ năm 1866, đến năm 1946 và hiện tại) giúp người đọc dễ theo dõi quá trình nghiên cứu và khám phá của các nhà thiên văn học. Cách trình bày này cũng góp phần làm rõ tính chu kỳ của hiện tượng nova, qua đó nhấn mạnh rằng thời điểm hiện tại là thời gian mà T CrB có thể bùng nổ trở lại. Điều này làm tăng tính thuyết phục và kích thích sự quan tâm của người đọc đối với hiện tượng thiên văn hiếm gặp này.
Câu 4.Mục đích và nội dung của văn bản:
Mục đích: Cung cấp thông tin khoa học về hiện tượng thiên văn sắp diễn ra để người đọc – đặc biệt là những người yêu thích thiên văn – có thể quan sát và chuẩn bị.
Nội dung: Văn bản giới thiệu về ngôi sao nova T CrB, thời điểm và vị trí xuất hiện của nó trên bầu trời, cùng với những thông tin liên quan đến chu kỳ hoạt động và lịch sử phát hiện của hiện tượng này.
Câu 5:Trong văn bản, các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng gồm:Chú thích nguồn gốc trích dẫn: (Bryan, theo Discover Magazine, đăng trên thienvanvietnam.org, ngày 24/03/2025).
Tác dụng: Giúp văn bản có tính xác thực, tăng độ tin cậy của thông tin, đồng thời thể hiện sự nghiêm túc trong việc dẫn nguồn.
In nghiêng tên tạp chí (Discover Magazine) và trang web (thienvanvietnam.org):
Tác dụng: Làm nổi bật tên riêng của các nguồn tài liệu, giúp người đọc dễ dàng phân biệt và chú ý đến thông tin được trích dẫn.
Viết hoa ký hiệu ngôi sao (T CrB):
Tác dụng: Gây chú ý, thể hiện đây là tên riêng của một hiện tượng thiên văn cụ thể, giúp người đọc dễ ghi nhớ và phân biệt với các từ ngữ thông thường.
=> Những phương tiện phi ngôn ngữ này góp phần hỗ trợ trình bày thông tin một cách rõ ràng, khoa học và thuyết phục hơn, đồng thời tạo tính chuyên môn cho văn bản.
Câu 1: thể thơ lục bát
Câu 2: những phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm
Câu 3:Tóm tắt sự kiện chính: Lý Thông là kẻ ác, gian dối, đã bị trừng phạt vì tội lỗi của mình. Sau khi sự thật được làm rõ, Thạch Sanh được minh oan, cứu mẹ và trở về quê. Lý Thông bị sét đánh chết giữa đường.
+Mô hình cốt truyện: Văn bản thuộc mô hình cốt truyện cổ tích người con út tài giỏi, bị hại nhưng được minh oan.
câu 4:Chi tiết “giữa đường sét đánh tức thì thiệt thân” là chi tiết kì ảo. Tác dụng:Thể hiện yếu tố thần linh trừng phạt kẻ ác, phù trợ người tốt.Góp phần thể hiện bài học đạo đức: Ác giả ác báo.Làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, kịch tính và mang màu sắc thần thoại
Câu 5:
Giống nhau:
Đều kể về nhân vật Thạch Sanh – người tốt bụng, dũng cảm, bị hại nhưng được minh oan.Có yếu tố kì ảo, thần kỳ.Mang bài học đạo đức về cái thiện thắng cái ác. +Khác nhau:
Truyện cổ tích Thạch Sanh là văn xuôi, còn văn bản trên là thơ lục bát. Truyện cổ tích có nhiều tình tiết hơn, còn đoạn thơ tập trung vào phần kết thúc, trừng phạt kẻ ác.