

Lã Thu Phương
Giới thiệu về bản thân



































CÂU 1
Mỗi con người chúng ta khi sinh ra đều là những trang giấy trắng giống nhau, việc vẽ gì lên trang giấy đó chính là cách mà chúng ta sống. Liệu có thể trở thành một người tử tế hay khong một phần do xã hội, gia đình và quan nhất là ở chính bản thân chúng ta. Có thể nói sự tử tế là vô giá, là đáng quý và đáng trân trọng mà mỗi người nên hướng đến, bên cạnh đó sự tử tế còn chứa đựng những sức mạnh tiềm ẩn.
Vậy, ta hiểu như thế nào là sự tử tế trong cuộc sống? . Sự tử tế là tấm lòng lương thiện, phẩm chất tốt đẹp của con người, luôn hướng đến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi khó thở, sẵn sàng chia sẻ với người khác. Hiểu được khái quát về sự tử tế rồi, bạn có biết vấn đề được biểu hiện trong sự tử tế khong?. Là những hành động giúp đỡ, sẻ chia, cưu mang những người gặp khó khăn, thiếu thốn, đó có thể là người thân, bạn bè hay thậm chí là những người chúng ta khong hề quen biết như Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên đã giúp đỡ 3 anh em mồ côi khi thực hiện nhiệm vụ đặc biệt trao tro cốt cho người mất vì Covid-19. Thật vậy, chúng ta có thể sự tử tế ở khắp mọi nơi khong chỉ là giúp đỡ là còn 1 cách thể hiện sự quan tâm, cảm thấy thanh thản hay thấy mặt tích cực hơn của cuộc sống. Nhưng một số đông trong xã hội lại phớt lờ hay nói cách khác là họ không hiểu gì về sự tử tế, những con người ấy đã lợi dụng việc đi từ thiện nhằm nâng cao vị thế, tên tuổi, khoe mẽ tài sản... . Những người như vậy xứng đáng bị xã hội phê phán và lên án. Hãy sống một cách tử tế hướng đến sự lương thiện vì chúng ta chỉ có một lần sống trên đời đừng vì quyền lợi cá nhân mà quên đi những điều tốt đẹp trọn vẹn của cộng đồng và cuộc sống. Hạnh phúc luôn xuất hiện trong cuộc sống từ những điều nhỏ nhặt nhất, tử tế giúp chúng ta thấy tâm mình được yên thanh thản biết nhường nào, sống trong một xã hội với nhiều hoàn cảnh khác nhau như vậy chúng ta nên chọn một cách sống đúng nghĩa hơn, hòa nhập, yêu thương, sẻ chia với mọi người. Thử rồi mới biết chúng ta sẽ thấy được những sự đền đáp bằng những lời nhận xét của người xung quanh, sự thiện cảm hay sự hạnh phúc yêu thương của mọi người
Nhớ nhé! Hãy luôn hướng cho mình một mục tiêu cố định về lẽ sống trong cuộc đời. Và hãy sống một cuộc đời tử tế, cách sống tử tế, để chúng ta cảm nhận được tình yêu thương luôn ở bên.
CÂU 2
Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ông cũng là một nhà chính trị tài ba, lỗi lạc. Dưới thời nhà Lê ông là một vị hiền thần, đã có nhiều kế sách đúng đắn, sáng suốt giúp cho nhà Lê phát triển Triều đình ổn định phát triển cuộc sống của dân chúng. Tuy nhiên, vì bản lĩnh cứng cỏi , lại liêm khiết, quyết không chịu bắt tay với bọn nịnh thần nên Nguyễn Trãi đã trở thành đối tượng mà chúng công kích và mọi cách để hãm hại. Ông đã nhiều lần bị bắt vào ngực vì những trò tiểu nhân của chúng. Sau những thăng trầm chốn quan trường, ông đã quyết định từ chốn quan trường để trở về quê sống ẩn dật, giản dị của một Nho sĩ . Và ở quê nhà Côn Sơn, Chí Linh, Nguyễn Trãi đã cho ra đời rất nhiều những sáng tác hay, viết về cuộc sống dân dã nhưng đầy niềm vui và ý nghĩa. Bài thơ bảo kính cảnh giới số 33 cũng được sáng tác trong thời gian Nguyễn Trãi lui về ở ẩn ấy.
_ Rộng khơi ngại vượt bể triều quan,
_ Lui tới đòi thì miễn phận an.
_ Hé cửa đêm chờ hương quế lọt,
_ Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan.
_ Đời dùng người có tài Y Phó,
_ Nhà ngặt ta bền đạo Khổng Nhan.
_ Kham hạ hiền xưa toan lẩn được,
_ Ngâm câu " danh lợi bất như nhàn ".
Bài thơ khắc họa hình ảnh một thi sĩ " trán vượt mây" với tâm hồn thanh cao, thoát tục, trí tuệ uyên thâm, thông tỏ mọi sự đời
Rộng khơi ngại vượt bể triều quan,
Lui tới đòi thì miễn phận an
Bằng những trải nghiệm của bản thân cùng trí tuệ uyên thâm và bản lĩnh cứng cổ không bị cám dỗ bởi vinh hoa, người nhận ra cửa quyền thật hiểm hóc. Cách nói " bế triều quan" ( chốn quan trường như biển sâu, tưởng phẳng lặng mà chứa ẩn nhiều sóng gió, bất trắc) hàm ý chán ghét, cảm thấy mệt mỏi, lại phải tiếp tục đua chen . Người đã chọn cho mình một lối sống riêng để giữ sự an yên trong tâm: Lui tới đòi thì miễn phận an Xuất hay xử, ở hai lui đều thuận theo thời thế miễn là được an yên. Không chút vướng bận chuyện đua chen, dù thân tại cửa quyền nhưng tâm hồn người trong sáng, thanh khiết tựa như ngôi sao Khuê vằng vặc vậy. Trong QATT, Nguyễn Trãi nhiều lần nêu gương người xưa để soi xét, tự suy ngẫm, dân mình và răn đời kham hạ hiền xưa toan lẩn được, Ngẫm câu"Danh lợi bất như nhàn". Nhắc đến những bậc iền tài nhân đức, Nguyễn Trãi khiêm tốn nghiêng mình, tự xem mình như chưa được ngày xưa, nguyện học theo bài học về đạo đức phải lối sống, lối sống, cách ứng xử của những bậc tiền nhân. Hai câu thơ ngợi ca lối sống ẩn dật thanh nhàn, thể hiện ước mơ mong tha thiết được thoát khỏi đường công danh, trở về quê cũ để di dưỡng tinh thần, tâm hồn.
Xuân Diệu đã từng nói"Lòng yêu thiên nhiên, tạo vật là kích thước để đo âm hồn". Nguyễn Trãi luôn mong muốn từ giã trốn quan trường, quay trở về sống chan hòa, làm bạn với gió tuyết, trăng sao.
Hé cửa đêm chờ hương quế lọt,
Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan.
tấm lòng Ức Trai là vậy, bao giờ cũng trân quý và nâng niu từng giây, từng khác giao hoà cùng TN, chỉ sợ một chút vọng động thôi là giây phút hạnh phúc ấy vụt qua. Từng đêm, người không nỡ đóng cửa, ngóng chờ hương thơm dịu ngọt của hoa quế. Mỗi ngày, quét hiên nhà mà xót xa sợ tan biến bóng hoa. Bởi lẽ, nói Nguyễn Trãi, TN vừa là đối tượng thẩm mỹ để thưởng lãm, vừa là tri âm, tri kỷ; là nơi gửi gắm niềm vui, nỗi buồn; là bến đỗ cho Ức trai khi trống vắng, cô đơn. Tâm hồn Ức trai tinh tế, nhạy cảm, lãng mạn, nắm tay cái đẹp biết bao.
Nguyễn Trãi luôn muốn từ bỏ trốn đua chen, thị phi để trở về bầu bạn cùng thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, để tìm sự thanh sạch cho tâm hồn. Nhưng trở về với thiên nhiên không có nghĩa là người quay lưng với cuộc đời, chú bỏ tất cả mọi thứ mà trái lại, thơ Nguyễn Trãi lúc nào cũng "cháy lên ngọn lửa đời rất ấm". Trong sâu thẳm cõi lòng , ông luôn đau đáu hướng về cuộc đời, về nước; hướng về vua, về dân bằng nỗi niềm da diết:
Đời dùng người có tài Y Phó Nhà ngạch ta bên đạo Khổng Nhan
Hai câu thơ đăng đối, nhà thơ nhắc đến hai điển cổ với dụng ý khác nhau. Nguyễn Trãi khiêm tốn tự thấy mình không có tài được đời trọng dụng như Y Doãn và Phó Duyệt. nhưng có một điều người không hề hổ thẹn bởi "nhà ngat ta bền đạo khổng Nhan" . Đạo Khổng Nhan là đạo Nho, đạo trung hiếu làm đầu. với Ức trai, mọi công danh như mây nổi, nhưng chỉ có lòng chung với vua, hiếu với dân là đau đáu, cuồn cuộn, khắc cốt ghi tâm : " Bui có một lòng chung lẫn hiếu/ Mài chăng khuyết, nhuộm chănng đen" có lẽ chưa ở đâu khát vọng được cống hiến, được phụng sự Triều đình, đất nước để báo đáp lòng chung lại mãnh liệt, thôi thúc, cuồn cuộn đau đáu như ở Nguyễn Trãi. Quả là bên dòng chảy như chữ nhàn lại đánh lên một nỗi lo nước thương đời không phút nào ngôi.
Bài thơ giúp ta thấy được vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi: một con người đã thoát khỏi vòng danh lợi để tìm thú vui trong cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên. Bài thơ cũng cho ta suy ngẫm về lẽ sống ở đời, sống như thế nào để tìm thấy sự bình yên, tự tại, thanh thản trong tâm hồn, đó mới là điều đáng quý.
CÂU 1
Mỗi con người chúng ta khi sinh ra đều là những trang giấy trắng giống nhau, việc vẽ gì lên trang giấy đó chính là cách mà chúng ta sống. Liệu có thể trở thành một người tử tế hay khong một phần do xã hội, gia đình và quan nhất là ở chính bản thân chúng ta. Có thể nói sự tử tế là vô giá, là đáng quý và đáng trân trọng mà mỗi người nên hướng đến, bên cạnh đó sự tử tế còn chứa đựng những sức mạnh tiềm ẩn.
Vậy, ta hiểu như thế nào là sự tử tế trong cuộc sống? . Sự tử tế là tấm lòng lương thiện, phẩm chất tốt đẹp của con người, luôn hướng đến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi khó thở, sẵn sàng chia sẻ với người khác. Hiểu được khái quát về sự tử tế rồi, bạn có biết vấn đề được biểu hiện trong sự tử tế khong?. Là những hành động giúp đỡ, sẻ chia, cưu mang những người gặp khó khăn, thiếu thốn, đó có thể là người thân, bạn bè hay thậm chí là những người chúng ta khong hề quen biết như Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên đã giúp đỡ 3 anh em mồ côi khi thực hiện nhiệm vụ đặc biệt trao tro cốt cho người mất vì Covid-19. Thật vậy, chúng ta có thể sự tử tế ở khắp mọi nơi khong chỉ là giúp đỡ là còn 1 cách thể hiện sự quan tâm, cảm thấy thanh thản hay thấy mặt tích cực hơn của cuộc sống. Nhưng một số đông trong xã hội lại phớt lờ hay nói cách khác là họ không hiểu gì về sự tử tế, những con người ấy đã lợi dụng việc đi từ thiện nhằm nâng cao vị thế, tên tuổi, khoe mẽ tài sản... . Những người như vậy xứng đáng bị xã hội phê phán và lên án. Hãy sống một cách tử tế hướng đến sự lương thiện vì chúng ta chỉ có một lần sống trên đời đừng vì quyền lợi cá nhân mà quên đi những điều tốt đẹp trọn vẹn của cộng đồng và cuộc sống. Hạnh phúc luôn xuất hiện trong cuộc sống từ những điều nhỏ nhặt nhất, tử tế giúp chúng ta thấy tâm mình được yên thanh thản biết nhường nào, sống trong một xã hội với nhiều hoàn cảnh khác nhau như vậy chúng ta nên chọn một cách sống đúng nghĩa hơn, hòa nhập, yêu thương, sẻ chia với mọi người. Thử rồi mới biết chúng ta sẽ thấy được những sự đền đáp bằng những lời nhận xét của người xung quanh, sự thiện cảm hay sự hạnh phúc yêu thương của mọi người
Nhớ nhé! Hãy luôn hướng cho mình một mục tiêu cố định về lẽ sống trong cuộc đời. Và hãy sống một cuộc đời tử tế, cách sống tử tế, để chúng ta cảm nhận được tình yêu thương luôn ở bên.
CÂU 2
Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ông cũng là một nhà chính trị tài ba, lỗi lạc. Dưới thời nhà Lê ông là một vị hiền thần, đã có nhiều kế sách đúng đắn, sáng suốt giúp cho nhà Lê phát triển Triều đình ổn định phát triển cuộc sống của dân chúng. Tuy nhiên, vì bản lĩnh cứng cỏi , lại liêm khiết, quyết không chịu bắt tay với bọn nịnh thần nên Nguyễn Trãi đã trở thành đối tượng mà chúng công kích và mọi cách để hãm hại. Ông đã nhiều lần bị bắt vào ngực vì những trò tiểu nhân của chúng. Sau những thăng trầm chốn quan trường, ông đã quyết định từ chốn quan trường để trở về quê sống ẩn dật, giản dị của một Nho sĩ . Và ở quê nhà Côn Sơn, Chí Linh, Nguyễn Trãi đã cho ra đời rất nhiều những sáng tác hay, viết về cuộc sống dân dã nhưng đầy niềm vui và ý nghĩa. Bài thơ bảo kính cảnh giới số 33 cũng được sáng tác trong thời gian Nguyễn Trãi lui về ở ẩn ấy.
_ Rộng khơi ngại vượt bể triều quan,
_ Lui tới đòi thì miễn phận an.
_ Hé cửa đêm chờ hương quế lọt,
_ Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan.
_ Đời dùng người có tài Y Phó,
_ Nhà ngặt ta bền đạo Khổng Nhan.
_ Kham hạ hiền xưa toan lẩn được,
_ Ngâm câu " danh lợi bất như nhàn ".
Bài thơ khắc họa hình ảnh một thi sĩ " trán vượt mây" với tâm hồn thanh cao, thoát tục, trí tuệ uyên thâm, thông tỏ mọi sự đời
Rộng khơi ngại vượt bể triều quan,
Lui tới đòi thì miễn phận an
Bằng những trải nghiệm của bản thân cùng trí tuệ uyên thâm và bản lĩnh cứng cổ không bị cám dỗ bởi vinh hoa, người nhận ra cửa quyền thật hiểm hóc. Cách nói " bế triều quan" ( chốn quan trường như biển sâu, tưởng phẳng lặng mà chứa ẩn nhiều sóng gió, bất trắc) hàm ý chán ghét, cảm thấy mệt mỏi, lại phải tiếp tục đua chen . Người đã chọn cho mình một lối sống riêng để giữ sự an yên trong tâm: Lui tới đòi thì miễn phận an Xuất hay xử, ở hai lui đều thuận theo thời thế miễn là được an yên. Không chút vướng bận chuyện đua chen, dù thân tại cửa quyền nhưng tâm hồn người trong sáng, thanh khiết tựa như ngôi sao Khuê vằng vặc vậy. Trong QATT, Nguyễn Trãi nhiều lần nêu gương người xưa để soi xét, tự suy ngẫm, dân mình và răn đời kham hạ hiền xưa toan lẩn được, Ngẫm câu"Danh lợi bất như nhàn". Nhắc đến những bậc iền tài nhân đức, Nguyễn Trãi khiêm tốn nghiêng mình, tự xem mình như chưa được ngày xưa, nguyện học theo bài học về đạo đức phải lối sống, lối sống, cách ứng xử của những bậc tiền nhân. Hai câu thơ ngợi ca lối sống ẩn dật thanh nhàn, thể hiện ước mơ mong tha thiết được thoát khỏi đường công danh, trở về quê cũ để di dưỡng tinh thần, tâm hồn.
Xuân Diệu đã từng nói"Lòng yêu thiên nhiên, tạo vật là kích thước để đo âm hồn". Nguyễn Trãi luôn mong muốn từ giã trốn quan trường, quay trở về sống chan hòa, làm bạn với gió tuyết, trăng sao.
Hé cửa đêm chờ hương quế lọt,
Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan.
tấm lòng Ức Trai là vậy, bao giờ cũng trân quý và nâng niu từng giây, từng khác giao hoà cùng TN, chỉ sợ một chút vọng động thôi là giây phút hạnh phúc ấy vụt qua. Từng đêm, người không nỡ đóng cửa, ngóng chờ hương thơm dịu ngọt của hoa quế. Mỗi ngày, quét hiên nhà mà xót xa sợ tan biến bóng hoa. Bởi lẽ, nói Nguyễn Trãi, TN vừa là đối tượng thẩm mỹ để thưởng lãm, vừa là tri âm, tri kỷ; là nơi gửi gắm niềm vui, nỗi buồn; là bến đỗ cho Ức trai khi trống vắng, cô đơn. Tâm hồn Ức trai tinh tế, nhạy cảm, lãng mạn, nắm tay cái đẹp biết bao.
Nguyễn Trãi luôn muốn từ bỏ trốn đua chen, thị phi để trở về bầu bạn cùng thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, để tìm sự thanh sạch cho tâm hồn. Nhưng trở về với thiên nhiên không có nghĩa là người quay lưng với cuộc đời, chú bỏ tất cả mọi thứ mà trái lại, thơ Nguyễn Trãi lúc nào cũng "cháy lên ngọn lửa đời rất ấm". Trong sâu thẳm cõi lòng , ông luôn đau đáu hướng về cuộc đời, về nước; hướng về vua, về dân bằng nỗi niềm da diết:
Đời dùng người có tài Y Phó Nhà ngạch ta bên đạo Khổng Nhan
Hai câu thơ đăng đối, nhà thơ nhắc đến hai điển cổ với dụng ý khác nhau. Nguyễn Trãi khiêm tốn tự thấy mình không có tài được đời trọng dụng như Y Doãn và Phó Duyệt. nhưng có một điều người không hề hổ thẹn bởi "nhà ngat ta bền đạo khổng Nhan" . Đạo Khổng Nhan là đạo Nho, đạo trung hiếu làm đầu. với Ức trai, mọi công danh như mây nổi, nhưng chỉ có lòng chung với vua, hiếu với dân là đau đáu, cuồn cuộn, khắc cốt ghi tâm : " Bui có một lòng chung lẫn hiếu/ Mài chăng khuyết, nhuộm chănng đen" có lẽ chưa ở đâu khát vọng được cống hiến, được phụng sự Triều đình, đất nước để báo đáp lòng chung lại mãnh liệt, thôi thúc, cuồn cuộn đau đáu như ở Nguyễn Trãi. Quả là bên dòng chảy như chữ nhàn lại đánh lên một nỗi lo nước thương đời không phút nào ngôi.
Bài thơ giúp ta thấy được vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi: một con người đã thoát khỏi vòng danh lợi để tìm thú vui trong cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên. Bài thơ cũng cho ta suy ngẫm về lẽ sống ở đời, sống như thế nào để tìm thấy sự bình yên, tự tại, thanh thản trong tâm hồn, đó mới là điều đáng quý.
câu 1
văn bản trên thuộc văn bản: thông tin
câu 2
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng : thuyết minh
câu 3 nhận xét
ngắn gọn, hàm súc hấp dẫn người đọc, cách sử dụng từ ngữ gây ấn tượng thể hiện được một phần nội dung của văn bản
câu 4
Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản : Hình ảnh mô phỏng sao Barnard và các hành tinh của nó . Tác dụng: làm cho nội dung của văn bản thêm cụ thể dễ hình dung và có tính chính xác.
câu 5
Văn bản có tính chính xác, khách quan qua các hình ảnh, thông tin về các số liệu và cách lập luận của tác giả