

Bui Quynh
Giới thiệu về bản thân



































quan tâm đến nhu cầu sử dụng và kinh tế của gia đình
chú ý lựa chọn chứa năng,kiểu dáng,công suất ,thương hiệu của bếp
nguồn điện ,bộ phận điều khiển,bộ phận sinh nhiệt,nồi nấu
giải thích:khi cơm cạn nước bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ bộ phận sinh nhiệt nồi chuyển sang chế đọ giữ ấm
lựa chọn các thương hiệu và cửa hàng uy tín
lựa chọn loại giá cả phù hợp với tài chính gia đình
lựa chọn loại có khả năng tiết kiệm điện(có dán nhãn tiết kiệm năng lượng)
lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu của gia đình
nguồn điện,bộ phận điều khiển,bộ phận sinh nhiệt,nồi nấu
giải thích:khi bắt đầu nấu bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi nấu làm việc ở chế độ nấu
nguồn điện kết nối với bộ phận điều khiển chuyền đến mâm nhiệt hồng ngoại làm mặt bếp chở nên nóng lên để có thể nấu ăn
để nơi thoáng mát khô ráo
thường xuyên vệ sinh nồi cơm điện
sử dụng chức năng phù hợp
bảo quản tốt rơ le nhiệt cả nồi cơm
a. Phân bố dân cư trên thế giới
Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời gian và không đều trong không gian, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội cũng như hoàn cảnh tự nhiên.
- Nơi dân cư đông đúc: nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạn), giao thông khó khăn, kinh tế kém phát triển.
b. Hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh:
- Kinh tế:
+ Kìm hãm tốc độ tăng trưởng.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.
+ Sản xuất phát triển chậm.
- Đời sống, xã hội:
+ Khó khăn trong nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao.
+ Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội, gánh nặng về y tế, giáo dục,…
- Môi trường:
+ Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt.
+ Môi trường suy thoái, ô nhiễm.
a. Tác động của con người tới thiên nhiên:
Khai thác ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên trong khi tài nguyên nhiên trên Trái Đất có hạn => Nhiều loại tài nguyên bị suy thoái (đất, sinh vật,…) hoặc có khả năng cạn kiệt (khoáng sản).
- Đưa vào thiên nhiên nhiều loại rác thải ở các dạng khác nhau: bụi, khí, lỏng, rắn,… => Ô nhiễm môi trường.
- Con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm của mình với thiên nhiên và đã có những hành động tích cực để bảo vệ môi trường:
+ Trồng rừng, phủ xanh đồi núi;
+ Cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu…
b. Một số loại rác thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp do con người đưa vào môi trường thiên nhiên:
- Rác thải sinh hoạt: Nhựa, giấy, kim loại, thực phẩm thừa, vải, rác thải điện tử.
- Rác thải nông nghiệp: Thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, chất thải hữu cơ.
- Rác thải công nghiệp: Chất thải hóa học, rác thải nguy hại, phế liệu kim loại, rác thải điện tử.
a. Đặc điểm của hai loại rừng nhiệt đới
- Rừng mưa nhiệt đới:
+ Hình thành: ở nơi mưa nhiều quanh năm.
+ Phân bố: lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á
+ Rừng rậm rạp, có 4 - 5 tầng.
- Rừng nhiệt đới gió mùa:
+ Phát triển ở những nơi có mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
+ Phân bố: Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...
+ Phần lớn cây trong rừng rụng lá vào mùa khô.
+ Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
b. Kiểu rừng nhiệt đới chiếm ưu thế ở Việt Nam: rừng nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam:
+ Đặc trưng hệ sinh thái: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.
+ Trong rừng có nhiều cây dây leo và các loài động vật phong phú.
+ Rừng thường có 3 - 4 tầng cây.
a. Chuyển biến cơ bản về kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc:
- Nông nghiệp có sự chuyển biến về phương thức canh tác: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
b. Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:
- Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
- Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
- Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.