

Hà Văn Việt
Giới thiệu về bản thân



































Câu1:
Trong bài thơ “Những người đàn bà gánh nước sông”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã khắc họa hình tượng người phụ nữ nông thôn một cách chân thực, đầy xúc động. Họ hiện lên với vẻ ngoài lam lũ, cơ cực – “những ngón chân xương xấu, móng dài và đen toẽ ra như móng chân gà mái”, như một biểu tượng của sự hy sinh âm thầm và bền bỉ. Những người phụ nữ ấy gánh nước không chỉ bằng sức lực, mà còn bằng tình yêu thương và trách nhiệm đối với gia đình. Bàn tay họ một bên ôm con, một bên bám vào “mây trắng”, vừa thực tế vừa gợi mơ mộng, phản ánh cuộc đời nhiều vất vả nhưng vẫn luôn hướng tới cái đẹp, cái hy vọng. Hình ảnh những người mẹ gánh nước âm thầm, nuôi con khôn lớn, trở thành biểu tượng của sự nối tiếp – khi con gái tiếp tục gánh nước, con trai lại ra đi theo giấc mơ biển cả. Qua đó, nhà thơ thể hiện sự trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp của những người phụ nữ bình dị mà kiên cường, những người đã hy sinh cả cuộc đời mình để gìn giữ sự sống, tình thương và sự gắn kết gia đình trong thôn quê Việt Nam.
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ tự do
Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu: Biểu cảm, miêu tả, tự sự
Câu 3: Việc lặp lại dòng thơ này nhằm:
+) Nhấn mạnh thời gian dài, tạo chiều sâu cảm xúc, khơi gợi sự trân trọng đói với những hy sinh âm thầm.
Câu 4: - Đề tài: Hình ảnh những người phụ nữ nông thôn lam lũ, tần tảo gánh nước sông.
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện sự sót thương, trân trọng và ngợi ca những người phụ nữ bình dị mà kiên cường, tần tảo trong cuộc sống thường ngày.
Câu 5:
Bài thơ gợi cho em nhiều suy nghĩ sâu sắc về thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam. Dù cuộc sống vất vả, lam lũ, họ vẫn âm thầm hy sinh, chịu đựng để lo toan cho gia đình. Qua hình ảnh những người đàn bà gánh nước sông, em cảm nhận được sự kiên cường, bền bỉ và tình yêu thương thầm lặng mà cao cả. Bài thơ cũng nhắc nhở chúng ta phải biết trân trọng, yêu quý và biết ơn những người phụ nữ.
a)
Ngày 5/6/1911 trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
Trong những năm 1911-1917: cuộc hành trình của Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu. Nên hiểu rằng ở đâu những người lao động cũng bị áp bức bóc lột.
Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp tham gia hoạt động trong Hội những người yêu nước An Nam, viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, buổi mit tinh để tố cáo thực dân Pháp. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của CM tháng mười Nga.
Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà tiền bối, vì:
Sang phương Đông là hướng đi truyền thống, nhưng hướng đi này và hoạt động của các bậc tiền bối chưa đem lại cuộc thắng lợi cho nhân dân VN.
Bối cảnh thời đại và sự du nhập của văn minh phương Tây vào VN. Chính sự pt mạnh mẽ của các nước tư bản và ánh sáng của văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm hiểu và tìm hiểu khẩu hiệu Tự do- Bình đẳng- Bác ái mà thực dân Pháp tuyên truyền ở VN.