Đào Ninh Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đào Ninh Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1. 

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

Câu 2. 

Luận đề: Nghịch cảnh giúp ta thành công.  

Câu 3. 

- Để làm sáng tỏ cho ý kiến: “nghịch cảnh thường giữ một chức vụ quan trọng trong sự thành công”, tác giả đã sử dụng những bằng chứng là: Voltaire, Marcel Proust, Ben Fortson, Milton, Beethoven, Charles Darwin, Hellen Keller, Rousseau.

- Nhận xét: Các bằng chứng đều là chuyện người thật việc thật kèm theo các chi tiết liên quan đến việc “vượt nghịch cảnh” để đạt thành công nên rất giàu tính thuyết phục.

Câu 4. 

- Mục đích: Thuyết phục người đọc rằng nghịch cảnh cũng có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, đồng thời khích lệ người đọc không nản chí trước khó khăn.

- Nội dung: Qua văn bản, tác giả nhấn mạnh vai trò của nghịch cảnh trong việc rèn luyện ý chí, tôi luyện bản lĩnh; khích lệ con người nỗ lực vươn lên, không đầu hàng trước nghịch cảnh để đạt được thành công. 

Câu 5. 

Cách lập luận của tác giả trong văn bản rất chặt chẽ, thuyết phục vì tác giả đã đưa ra nhiều bằng chứng là chuyện người thật việc thật, có phân tích cụ thể trên nhiều lĩnh vực khác nhau và sử dụng những nhận định sắc sảo, giúp người đọc nhận ra giá trị đích thực của nghịch cảnh trong cuộc đời mỗi người. 

Một tác phẩm văn học thường có nhiều thông điệp. HS cần rút ra thông điệp từ nội dung tác phẩm và đưa ra lí giải hợp lí. Tác phẩm Chân quê có một số thông điệp như sau: 

- Chúng ta cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, dân tộc. 

- Chúng ta cần học được cách sống, ứng xử phù hợp với môi trường sống của mình. 

- Biện pháp tu từ được sử dụng ở đây là ẩn dụ. 

- "Hương đồng gió nội" là nét đặc trưng của vùng quê. Tác giả dùng "hương đồng gió nội" để ẩn dụ cho chất quê chân chất, thật thà, giản dị của em, nhằm nhấn mạnh dường như chỉ sau một ngày đi tỉnh về em đã đánh mất những giá trị văn hóa truyền thống, đặc trưng của con người quê hương mình. 

Trong bài thơ tác giả liệt kê 2 kiểu loại trang phục, lần lượt đại diện cho thành thị (trang phục của tỉnh) và nông thôn (trang phục của quê). 

- Trang phục của tỉnh: khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm.

- Trang phục của quê: yếm lụa sồi, dây lưng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen. 

Nhan đề Chân quê gợi cho em cảm giác về chất quê mộc mạc, giản dị, chân chất, thật thà của những con người sống ở nông thôn. 

Ta có \(4^{x} - 3. 2^{x + 2} + m = 0 \Leftrightarrow 4^{x} - 12. 2^{x} + m = 0\) (1)

Đặt \(t = 2^{x} , \left(\right. t > 0 \left.\right)\) phương trình (1) trở thành \(t^{2} - 12 t + m = 0\) \(\left(\right. 2 \left.\right)\).

YCBT \(\Leftrightarrow \left(\right. 2 \left.\right)\) có hai nghiệm dương phân biệt \(t = t_{1} ; t = t_{2}\) và log⁡2t1+log⁡2t2=5log2t1+log2t2=5

\(\Leftrightarrow \left{\right. & \Delta^{'} > 0 \\ & S > 0 \\ & P > 0 \\ & t_{1} . t_{2} = 32\)

\(\Leftrightarrow \left{\right. & 36 - m > 0 \\ & m > 0 \\ & m = 32\)

\(\Leftrightarrow m = 32\).

Ta có: \(P \left(\right. A \left.\right) = 0 , 2 ; P \left(\right. B \left.\right) = 0 , 3 ; P \left(\right. \overset{\overline}{A} \left.\right) = 0 , 8 ; P \left(\right. \overset{\overline}{B} \left.\right) = 0 , 7.\)

a) Gọi \(C\) là biến cố: "Lần bắn thứ nhất trúng bia, lần bắn thứ hai không trúng bia".

Ta có: \(C = \overset{\overline}{A} B\)\(\overset{\overline}{A} , B\) là hai biến cố độc lập

\(\Rightarrow P \left(\right. C \left.\right) = P \left(\right. \overset{\overline}{A} \left.\right) . P \left(\right. B \left.\right) = 0 , 8.0 , 3 = 0 , 24.\)

b) Gọi biến cố \(D\): "Có ít nhất một lần bắn trúng bia".

Khi đó, biến cố \(\overset{\overline}{D}\): "Cả hai lần bắn đều không trúng bia".

\(\Rightarrow \overset{\overline}{D} = A B \Rightarrow P \left(\right. \overset{\overline}{D} \left.\right) = 0 , 06\)

\(\Rightarrow P \left(\right. D \left.\right) = 1 - P \left(\right. \overset{\overline}{D} \left.\right) = 0 , 94.\)

ΔSAB vuông tại \(A \Rightarrow S A ⊥ A B\).

\(\Delta S A D\) vuông tại \(A \Rightarrow S A ⊥ A D\).

Suy ra \(S A ⊥ \left(\right. A B C D \left.\right)\).

Gọi \(I\) là giao điểm của \(B M\)\(A D\).

Dựng \(A H\) vuông góc với \(B M\) tại \(H\).

Dựng \(A K\) vuông góc với \(S H\) tại \(K\).

\(& S A ⊥ \left(\right. A B C D \left.\right) \\ & B M \subset \left(\right. A B C D \left.\right) \left.\right} \Rightarrow S A ⊥ B M\)\(B M ⊥ A H\)

\(\Rightarrow B M ⊥ \left(\right. S A H \left.\right)\).

Ta có \(& B M ⊥ \left(\right. S A H \left.\right) \\ & B M \subset \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right} \Rightarrow \left(\right. S A H \left.\right) ⊥ \left(\right. S B M \left.\right)\)

Ta có \(& \left(\right. S A H \left.\right) ⊥ \left(\right. S B M \left.\right) \\ & \left(\right. S A H \left.\right) \cap \left(\right. S B M \left.\right) = S H \\ & A K \subset \left(\right. S A H \left.\right) , A K ⊥ S H \left.\right} \Rightarrow A K ⊥ \left(\right. S B M \left.\right)\)

\(\Rightarrow d \left(\right. A , \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right) = A K\)

Xét \(\Delta I A B\)\(M D\) // \(A B \Rightarrow \frac{I D}{I A} = \frac{M D}{A B} = \frac{\frac{1}{2} C D}{A B} = \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow D\) là trung điểm của \(I A\) \(\Rightarrow I A = 2 A D = 2 a\).

\(\Delta A B I\) vuông tại \(A\)\(A H\) là đường cao \(\Rightarrow \frac{1}{A H^{2}} = \frac{1}{A B^{2}} + \frac{1}{A I^{2}} = \frac{1}{a^{2}} + \frac{1}{4 a^{2}} = \frac{5}{4 a^{2}}\).

\(& S A ⊥ \left(\right. A B C D \left.\right) \\ & A H \subset \left(\right. A B C D \left.\right) \left.\right} \Rightarrow S A ⊥ A H\).

\(\Delta S A H\) vuông tại \(A\)\(A K\) là đường cao \(\Rightarrow \frac{1}{A K^{2}} = \frac{1}{S A^{2}} + \frac{1}{A H^{2}} = \frac{1}{4 a^{2}} + \frac{5}{4 a^{2}} = \frac{6}{4 a^{2}}\)

\(\Rightarrow A K^{2} = \frac{4 a^{2}}{6}\)\(\Rightarrow A K = \frac{2 a}{\sqrt{6}} \Rightarrow d \left(\right. A , \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right) = \frac{2 a}{\sqrt{6}}\).

\(\frac{d \left(\right. D , \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right)}{d \left(\right. A , \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right)} = \frac{D I}{A I} = \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow d \left(\right. D , \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right) = \frac{1}{2} d \left(\right. A , \left(\right. S B M \left.\right) \left.\right) = \frac{a}{\sqrt{6}}\).

(2log⁡32x−log⁡3x−1)5x−m=0(2log32x−log3x−1)5xm=0

⇔{x>0, 5x−m≥0[5x−m=02log⁡32x−log⁡3x−1=0⇔⎩⎨⎧​​x>0, 5xm≥0[5xm=02log32x−log3x−1=0​​

⇔{x>0, 5x−m≥0[5x−m=0log⁡3x=−12log⁡3x=1⇔⎩⎨⎧​​x>0, 5xm≥0​​5xm=0log3x=2−1log3x=1​​

⇔{x>0,5x−m≥0[x=log⁡5mx=312x=3⇔⎩⎨⎧​​x>0,5xm≥0​​x=log5mx=321x=3​​

+ Khi m=1⇒x=log⁡21=0m=1⇒x=log21=0.

Vậy phương trình \(\left(\right. 2 \left(log ⁡\right)_{3}^{2} x - \left(log ⁡\right)_{3} x - 1 \left.\right) \sqrt{5^{x} - m} = 0\) có 2 nghiệm

+ m>1⇒x=log⁡5mm>1⇒x=log5m là 1 nghiệm.

Để phương trình có đúng 2 nghiệm thì \(\frac{1}{\sqrt3}\le\) log5m<3

\(\Leftrightarrow 5^{\frac{1}{\sqrt{3}}} \leq m < 5^{3}\)

\(\Leftrightarrow 2 , 53 \leq m < 125\).