

Ma Hồng Nhung
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Dưới những câu thơ nhẹ nhàng trong đoạn trích "Thu Hà Nội", mùa thu hiện lên với vẻ đẹp tinh tế, dịu dàng mà sâu lắng. Gió heo may thổi se se, lá vàng xào xạc trải trên phố phường, không gian như thấm đẫm một nỗi buồn man mác, bâng khuâng. Cảnh thu không chỉ là sắc, là âm, mà còn là những xúc cảm len lỏi vào tâm hồn người. Trong khung cảnh chiều nhạt nắng, nhân vật trữ tình lặng lẽ nhớ về người xa, nỗi nhớ ấy không ồn ào mà lặng thầm, sâu sắc. Những hình ảnh như “hàng sấu quả sót”, “chùm nắng hạ” gợi lên vẻ đẹp vừa thực vừa mộng của mùa thu: một chút vương vấn của hạ, một chút lưu luyến của trời đất chuyển mùa. Hương thơm thấm đẫm con đường như làn sóng nhẹ lan tỏa cảm giác bình yên. Với ngôn từ giản dị mà giàu sức gợi, đoạn thơ không chỉ vẽ nên bức tranh thu đẹp đẽ mà còn chất chứa biết bao rung động tinh tế của lòng người trước khoảnh khắc giao mùa. Câu 5:
Trong những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển rất nhanh, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. AI đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, kinh doanh và giải trí, mang lại nhiều lợi ích to lớn.
Nhờ AI, nhiều công việc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Trong y tế, AI giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh nhanh và chính xác. Trong giáo dục, AI hỗ trợ học sinh học tập theo phương pháp cá nhân hóa. Ở đời sống thường ngày, những trợ lý ảo, phần mềm dịch thuật hay xe tự lái là minh chứng cho sự thông minh của AI. AI không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí mà còn mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển xã hội.
Tuy nhiên, AI cũng đem đến nhiều thách thức. Sự phát triển quá nhanh của AI có thể khiến nhiều người lao động mất việc vì máy móc thay thế. Ngoài ra, nếu AI không được kiểm soát chặt chẽ, nó còn gây ra những rủi ro về an ninh thông tin và đạo đức.
Vì vậy, con người cần phát triển AI một cách có trách nhiệm, vừa tận dụng được lợi ích, vừa hạn chế những tác động tiêu cực. AI là thành tựu lớn của trí tuệ con người, nhưng chính con người mới quyết định nó phục vụ cuộc sống như thế nào.
Câu 1:
Dưới những câu thơ nhẹ nhàng trong đoạn trích "Thu Hà Nội", mùa thu hiện lên với vẻ đẹp tinh tế, dịu dàng mà sâu lắng. Gió heo may thổi se se, lá vàng xào xạc trải trên phố phường, không gian như thấm đẫm một nỗi buồn man mác, bâng khuâng. Cảnh thu không chỉ là sắc, là âm, mà còn là những xúc cảm len lỏi vào tâm hồn người. Trong khung cảnh chiều nhạt nắng, nhân vật trữ tình lặng lẽ nhớ về người xa, nỗi nhớ ấy không ồn ào mà lặng thầm, sâu sắc. Những hình ảnh như “hàng sấu quả sót”, “chùm nắng hạ” gợi lên vẻ đẹp vừa thực vừa mộng của mùa thu: một chút vương vấn của hạ, một chút lưu luyến của trời đất chuyển mùa. Hương thơm thấm đẫm con đường như làn sóng nhẹ lan tỏa cảm giác bình yên. Với ngôn từ giản dị mà giàu sức gợi, đoạn thơ không chỉ vẽ nên bức tranh thu đẹp đẽ mà còn chất chứa biết bao rung động tinh tế của lòng người trước khoảnh khắc giao mùa. Câu 5:
Trong những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển rất nhanh, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. AI đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, kinh doanh và giải trí, mang lại nhiều lợi ích to lớn.
Nhờ AI, nhiều công việc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Trong y tế, AI giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh nhanh và chính xác. Trong giáo dục, AI hỗ trợ học sinh học tập theo phương pháp cá nhân hóa. Ở đời sống thường ngày, những trợ lý ảo, phần mềm dịch thuật hay xe tự lái là minh chứng cho sự thông minh của AI. AI không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí mà còn mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển xã hội.
Tuy nhiên, AI cũng đem đến nhiều thách thức. Sự phát triển quá nhanh của AI có thể khiến nhiều người lao động mất việc vì máy móc thay thế. Ngoài ra, nếu AI không được kiểm soát chặt chẽ, nó còn gây ra những rủi ro về an ninh thông tin và đạo đức.
Vì vậy, con người cần phát triển AI một cách có trách nhiệm, vừa tận dụng được lợi ích, vừa hạn chế những tác động tiêu cực. AI là thành tựu lớn của trí tuệ con người, nhưng chính con người mới quyết định nó phục vụ cuộc sống như thế nào.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2: Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện năm khốn khó trong đoạn trích là : đồng sau lụt, bờ đê lụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày tròn , ngồi co ro ; ngô hay khoai…
Câu 3:
-Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vuông đất- chỉ ngôi mộ của mẹ).
- Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, làm giảm sự đau xót khi nhớ về người mẹ đã qua đời.
Câu 4:Cách hiểu dòng thơ: “Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn”
-Hình ảnh người mẹ nghèo khổ suốt đời, tần tảo, chịu thương chịu khó trong cuộc mưu sinh để nuôi con nên người.
- Biểu hiện sự thấu hiểu và cũng là tình cảm vừa thương xót vừa tri ân, kính trọng dành cho mẹ của nhà thơ.
Câu 5: Thông điệp em rút ra từ văn bản:
Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, xúc động nhất trong tình cảm của con người…
Kích thước của cả khung ảnh là \(\left(\right. 17 + 2 x \left.\right)\) cm x \(\left(\right. 25 + 2 x \left.\right)\) cm (Điều kiện: \(x > 0\))
Diện tích cả khung ảnh là: S = \(\left(\right. 17 + 2 x \left.\right) . \left(\right. 25 + 2 x \left.\right) = 4 x^{2} + 84 x + 425\)
Để diện tích của cả khung ảnh lớn nhất là \(513\) cm2 thì \(S = 4 x^{2} + 84 x + 425 \leq 513\)
\(\Rightarrow 4 x^{2} + 84 x - 88 \leq 0 \Leftrightarrow - 22 \leq x \leq 1\). Vì \(x > 0\) nên \(x \in \left(\right. 0 ; 1 \left]\right.\)
Vậy cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa \(1\) (cm).
Kích thước của cả khung ảnh là \(\left(\right. 17 + 2 x \left.\right)\) cm x \(\left(\right. 25 + 2 x \left.\right)\) cm (Điều kiện: \(x > 0\))
Diện tích cả khung ảnh là: S = \(\left(\right. 17 + 2 x \left.\right) . \left(\right. 25 + 2 x \left.\right) = 4 x^{2} + 84 x + 425\)
Để diện tích của cả khung ảnh lớn nhất là \(513\) cm2 thì \(S = 4 x^{2} + 84 x + 425 \leq 513\)
\(\Rightarrow 4 x^{2} + 84 x - 88 \leq 0 \Leftrightarrow - 22 \leq x \leq 1\). Vì \(x > 0\) nên \(x \in \left(\right. 0 ; 1 \left]\right.\)
Vậy cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa \(1\) (cm).
Kích thước của cả khung ảnh là \(\left(\right. 17 + 2 x \left.\right)\) cm x \(\left(\right. 25 + 2 x \left.\right)\) cm (Điều kiện: \(x > 0\))
Diện tích cả khung ảnh là: S = \(\left(\right. 17 + 2 x \left.\right) . \left(\right. 25 + 2 x \left.\right) = 4 x^{2} + 84 x + 425\)
Để diện tích của cả khung ảnh lớn nhất là \(513\) cm2 thì \(S = 4 x^{2} + 84 x + 425 \leq 513\)
\(\Rightarrow 4 x^{2} + 84 x - 88 \leq 0 \Leftrightarrow - 22 \leq x \leq 1\). Vì \(x > 0\) nên \(x \in \left(\right. 0 ; 1 \left]\right.\)
Vậy cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa \(1\) (cm).
Câu 1: Thành công đến từ việc bạn biết chủ động trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh. Chính vì thế, chúng ta có thể khẳng định: chủ động có vai trò mấu chốt trong việc đưa con người đến thành công. Những người có tính chủ động là những người tự tin và biết mình cần làm gì trong cuộc sống. Họ theo đuổi đam mê bằng tất cả lòng nhiệt huyết và quyết tâm, không những thế họ còn thành công trên hầu hết mọi phương diện của cuộc sống, đặc biệt khi có cạnh tranh. Người có tính chủ động sẽ suy nghĩ, hành động độc lập, làm chủ được tình thế. Khi có vấn đề xảy ra trước hết họ nhìn nhận chính bản thân mình, tìm ra khó khăn để vượt qua. Tính chủ động không phải là làm bừa mà là dám nghĩ, dám nói và dám làm. Nếu bạn dám hành động, hành động có suy nghĩ, chủ động và kiên quyết thì mọi việc đều dẫn đến thành công. Trong một xã hội đang ngày càng phát triển, bạn cần phải chủ động để không bị tụt lùi. Ngay từ hôm nay bạn nên luyện tập cách sống chủ động cho mình bằng cách phát huy tính linh hoạt, thái độ tiếp nhận và cách ứng xử của bạn đối với các sự việc cũng như đối với người khác trong giao tiếp. Bạn đang sống và làm việc ở một môi trường phát triển, bạn không thể để người khác kiểm soát hay điều khiển mơ ước của bạn. Chủ động theo đuổi và lên kế hoạch cho mơ ước của chính bản thân là con đường duy nhất để bạn sống với chính mình. Khi bạn hăm hở bắt tay thực hiện nó, bạn sẽ tạo ra được một cuộc sống thú vị và có giá trị. Hành trình cuộc đời của con người, chính là khám phá ra những năng lực và khả năng của bản thân. Chỉ cần bạn luôn sống ở thể chủ động, thành công sẽ luôn đến với bạn. Hãy bình tĩnh, tự tin và quyết đoán để luôn là người chủ động trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống Câu 2: Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, bao gồm cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm. Ở phần nào ông cũng có những tác phẩm xuất sắc. Và Cảnh ngày hè là một trong những bài thơ nổi bật nhất của ông trong tập Quốc âm thi tập. Tác phẩm thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết, lòng yêu dân, yêu nước sâu nặng của Nguyễn Trãi.
Bài thơ mở đâu bằng câu thơ mang tính chất thông báo :
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Rồi có nghĩa là nhàn rỗi, thảnh thơi, từ rồi được đảo lên đầu câu, cách ngắt nhịp lạ, độc đáo 1/2/3 đã giúp nhấn mạnh hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đối với Nguyễn Trãi suốt một đời bận bịu, lo cho dân cho nước thì đây là khoảng thời gian hiếm hoi trong cuộc đời ông được thảnh thơi, ung dung. Từ rồi kết hợp với ngày trường (ngày dài) gợi nhắc về khoảng thời gian ông lui về ở ẩn, sống cuộc đời nhàn tản, ung dung, tự tại, hòa mình với thiên nhiên. Câu thơ mở đầu đã hé lộ cho người đọc thấy tâm thế mở lòng để đón nhận mọi vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống. Sau câu thơ mở đầu, năm câu thơ tiếp theo khung cảnh mùa hè mở ra vô cùng sinh động, đẹp đẽ, ngập tràn sức sống :
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Mùa hè được tác giả khắc họa qua hàng loạt các sự vật: hòe, thạch lựu, sen, đây đều là những loài cây đặc trưng của mùa hè. Nhưng ấn tượng hơn chính là cách Nguyễn Trãi kết hợp các sự vật tự nhiên với các động từ: hòe đùn đùn, thạch lựu phun, sen tiễn, cho thấy sức sống mạnh mẽ, mãnh liệt, sự trỗi dậy của cảnh vật, tất cả đều vận động theo chiều hướng đi lên, ngày một căng tràn nhựa sống hơn. Bức tranh mùa hè còn trở nên sinh động hơn với sự kết hợp của các màu sắc: xanh, đỏ, hồng những gam màu nóng, khiến cho bức tranh thêm phần sinh động, ngập đầy sức sống. Hòa trong không gian là hương thơm đặc trưng của mùa hè, đó là hương hoa sen, hương hoa lựu, hương của vạn vật cỏ cây, cái dịu nhẹ, thanh mát của chúng hòa tan trong không khí lan tỏa vào cả lòng thi nhân. Trong bức tranh ấy còn có âm thanh của cuộc sống con người. Tiếng lao xao chợ cá gợi lên cuộc sống đông vui, tấp nập của làng chài, đây cũng là bức tranh thu nhỏ của cuộc sống con người. Đồng thời âm thanh tiếng lao xao cũng gợi cho ta liên tưởng về thứ âm thanh từ xa vọng lại, cho thấy sự tĩnh lặng của không gian và sự mở rộng tâm hồn của lòng người để cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống xung quanh.
Dưới ngòi bút của Nguyễn Trãi, bức tranh mùa hè hiện lên với những nét đặc trưng của làng cảnh Việt Nam, ở đó mọi sự vật đều căng tràn sức sống, rộn rã âm thanh, cuộc sống con người tươi vui ấm no. Đồng thời qua những câu thơ cũng cho thấy một con người có tâm hồn thư thái, thảnh thơi, tâm hồn rộng mở để lắng nghe, quan sát và cảm nhận những vẻ đẹp tinh tế nhất của cuộc sống.
Trong những giây phút đắm say, hòa mình cùng nhịp sống thiên nhiên nhưng Nguyễn Trãi vẫn mang trong mình một mơ ước, một mong mỏi lớn :
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương Ước mơ của ông thật đẹp đẽ, cao cả, ông ước có cây đàn của vua Nghiêu vua Thuấn, đàn lên khúc ca Nam Phong để dân chúng được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc đủ đầy hơn. Mơ ước đã thể hiện tâm hồn và lí tưởng cao đẹp của Nguyễn Trãi. Suốt cuộc đời ông luôn lo cho dân, cho nước, đây là tâm sự đã được ông thể hiện trong nhiều bài thơ :
Bui một tấm lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng
Tác phẩm là một sự sáng tạo trong thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn. Ngôn ngữ tài hoa, phong phú, sử dụng những động từ mạnh, các từ láy, tượng thanh thành công để miêu tả thiên nhiên và cuộc sống con người. Tiết tấu bài thơ đa dạng, ngắt nhịp độc đáo, khiến bài thơ trở nên hấp dẫn, thú vị hơn.
Bài thơ đã khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè phong phú, đa dạng, sinh động tràn đầy sức sống. Qua bài thơ ta còn thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, có một tâm hồn thi sĩ và đặc biệt có một tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc.
Câu 1. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 2. Những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả: ăn măng trúc, ăn giá, tắm hồ sen, tắm ao.
Câu 3:
– Biện pháp tu từ liệt kê: Một mai, một cuốc, một cần câu.
– Tác dụng:
+ Tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa cho lời thơ.
+ Nhấn mạnh: sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả – chọn lối sống tĩnh tại, an nhàn; vừa thể hiện sắc thái trào lộng, mỉa mai đối với cách sống ham danh vọng, phú quý…
Câu 4:
Quan niệm khôn – dại của tác giả:
– Dại: “tìm nơi vắng vẻ” – nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn. – Khôn: “đến chốn lao xao” – chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt.
=> Đó là một cách nói ngược: khôn mà khôn dại, dại mà dại khôn của tác giả.
Câu 5:
– Là người bản lĩnh: coi thường danh lợi.