Luan do

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Luan do
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

khái niệm:Chế biến sản phẩm trồng trọt là quá trình làm sạch, sấy khô, bảo quản hoặc biến đổi sản phẩm nông nghiệp (như lúa, ngô, rau, củ, quả,...) để giữ được chất lượng, tăng giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của sản phẩm sau thu hoạch.\

mục đích:

-Giữ gìn chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm.
→ Tránh hư hỏng, mốc, thối rữa do vi sinh vật hay điều kiện môi trường.

-Tăng giá trị sử dụng và giá trị kinh tế.
→ Ví dụ: Chế biến cà chua thành tương cà, sấy mít thành mít khô,...

-Giảm khối lượng, dễ dàng trong việc vận chuyển và tiêu thụ.
→ Sản phẩm sau chế biến thường gọn nhẹ hơn, dễ bảo quản và vận chuyển xa.

-Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
→ Giúp tạo ra nhiều loại sản phẩm phong phú hơn từ cùng một loại nguyên liệu.


tick cho mik nha ty


Bác sĩ luôn khuyên chúng ta "ăn chín, uống sôi" để phòng tránh bệnh là vì lý do rất quan trọng liên quan đến sức khỏe và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Trong thức ăn sống hoặc nước chưa được đun sôi, có thể chứa rất nhiều vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng hoặc các chất gây hại mà mắt thường không thể nhìn thấy. Những loại vi khuẩn như E.coli, Salmonella hay vi rút gây tiêu chảy, tả, thương hàn,... thường tồn tại trong thực phẩm sống hoặc nước bẩn.

Khi chúng ta nấu chín thức ănđun sôi nước, nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt phần lớn các vi sinh vật có hại, giúp thức ăn và nước trở nên an toàn để sử dụng. Nhờ đó, cơ thể chúng ta sẽ không bị nhiễm bệnh do ăn uống.

Vì vậy, lời khuyên "ăn chín, uống sôi" là một nguyên tắc cơ bản nhưng rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, đặc biệt là để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm qua đường ăn uống.

UNIT 8

Unit 8 is about shopping and helps students learn useful vocabulary and expressions related to buying and selling. In this unit, students explore different types of shops such as supermarkets, department stores, and online shopping platforms. They learn how to ask for prices, sizes, and colors, and how to describe products. The unit also teaches students how to compare prices and make decisions when shopping. There are listening and speaking activities that help students practice conversations between customers and shop assistants. Through this unit, students become more confident in real-life shopping situations and understand more about consumer habits.

UNIT 11

Unit 11 focuses on science and technology, highlighting their roles and importance in modern life. In this unit, students learn about the latest scientific discoveries and technological inventions that have changed the way we live and work. Vocabulary related to scientific research, experiments, and modern devices is introduced. Students also discuss both the advantages and disadvantages of using technology in daily life. The unit encourages learners to think critically about how science and technology can solve problems and improve the future. It also includes reading and listening tasks about famous scientists and innovations. Overall, this unit helps students understand how science and technology impact the world around them.

tick cho mik nha thank you!


chắc chắn ra ít nhất 3 viên đỏ hoặc nhiều hơn


giải:

vì bao thứ nhất ít hơn bao thứ 2 là 40 kg

mà trung bình bao thứ nhất và bao thứ hai là 45 kg nên:

bao thứ nhất có số kg gạo là:

45 - 10=35 (kg)

bao thứ hai có số kg gạo là:

45 + 10=55 (kg)

vì bao thứ ba bằng 2/3 bao thứ nhất nên

bao số ba có số kg gạo là:

35:2/3=70/3= 52,5 (kg)

đáp số: 52,5 kg gạo

tick cho mik nha

ty

1 phút +2 phút = 3 phút


1. Bức tường bảo vệ

  • Hình ảnh: Một nhóm học sinh đứng thành vòng tròn bảo vệ một bạn bị bắt nạt, thể hiện sự đoàn kết và yêu thương.
  • Thông điệp: "Hãy cùng nhau chống bạo lực học đường!"

2. Bóng tối & Ánh sáng

  • Hình ảnh: Một học sinh buồn bã, ngồi cô đơn trong bóng tối, nhưng có bàn tay của bạn bè kéo ra phía ánh sáng, nơi có nụ cười và sự yêu thương.
  • Thông điệp: "Đừng để ai cô đơn – Hãy cùng nhau lên tiếng!"

3. Cây yêu thương

  • Hình ảnh: Một cái cây với những chiếc lá mang thông điệp như "Tôn trọng", "Yêu thương", "Giúp đỡ", trong khi phía dưới là những viên gạch bị bỏ đi với chữ "Bắt nạt", "Ghét bỏ", "Bạo lực".
  • Thông điệp: "Gieo hạt yêu thương – Xóa bỏ bạo lực!"

4. Màn hình điện thoại & Hai thế giới

  • Hình ảnh: Một chiếc điện thoại chia đôi bức tranh, một bên là tin nhắn tiêu cực (bạo lực mạng), một bên là những lời động viên, giúp đỡ.
  • Thông điệp: "Lời nói có sức mạnh – Hãy dùng nó để yêu thương!"

5. Siêu anh hùng học đường

  • Hình ảnh: Một học sinh bình thường nhưng khoác lên áo choàng siêu anh hùng khi đứng ra bảo vệ bạn bị bắt nạt.
  • Thông điệp: "Ai cũng có thể là anh hùng – Hãy đứng lên chống bạo lực!"

Rác thải nhựa hay còn được gọi là "Ô nhiễm trắng" là hiểm họa đang rình rập và sẵn sàng giết chết môi trường toàn cầu. Còn gì đáng sợ hơn khi các đồ nhựa được ưa chuộng, được ưu tiên sử dụng thế nhưng khi không còn sử dụng nữa chúng lại đeo bám trong môi trường sống của chúng ta hàng trăm thậm chí hàng nghìn năm. Vấn đề rác thải nhựa cho đến bây giờ vẫn chưa thể giải quyết được, và cũng có thể mất rất lâu nữa để có thể giải quyết triệt để. Mỗi người cần phải nhìn nhận thật rõ về bản chất của nhựa và tác hại của chúng đến môi trường, sức khỏe của chính mình.

Rác thải nhựa là gì? Chúng từ đâu mà có? Các sản phẩm làm từ nhựa khi còn đang sử dụng thì được gọi là sản phẩm nhựa nhưng đến khi sản phẩm nhựa đó không còn sử dụng được nữa và phải bỏ đi thì đó chính là rác thải nhựa. Giống như việc bạn uống nước trong  chai nhựa, khi bạn uống hết nước và bỏ chai đi thì lúc đó chai nhựa đựng nước lại thành rác thải nhựa. Việc sử dụng chế phẩm từ nhựa đồng nghĩa với việc thải ra rác nhựa, ngoài chai nhựa còn có nhiều loại như  túi nilon, ca cốc nhựa, ống hút nhựa,... đều là những vật dụng quá quen thuộc gần như không thể thiếu của chúng ta. Rác thải nhựa trở thành vấn đề nan giải chính bởi tính chất khó phân hủy, chúng ta dễ dàng tạo ra nhựa nhưng để nhựa tự phân hủy thì phải mất hàng trăm, nghìn năm. Rác thải nhựa còn có khả năng phát tán vi nhựa ra môi trường. Các quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang rất đau đầu về tình trạng gia tăng rác thải nhựa và vấn đề xử lý cũng như tái chế rác thải nhựa. Nhu cầu sử dụng càng lớn, nhựa sản xuất ra càng nhiều dẫn đến không thể kiểm soát rác thải nhựa. Trên thế giới mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được tiêu thụ thì ở Việt Nam một gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, hàng năm có đến 8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường.

Bất cứ đâu có hoạt động sống của con người thì đều có rác thải nhựa, rác thải nhựa có mặt ở khắp mọi nơi, rất bừa bãi và không được phân loại rõ ràng. Bởi ở nước ta hiện nay cũng như đa số người dân trên thế giới không có thói quen phân loại rác, rác thải nhựa, có đến 4,8 - 12,7 triệu tấn rác thải nhựa đổ ra các đại dương mỗi năm. Ở Việt Nam lĩnh vực tái chế rác thải nhựa chưa phát triển và công nghệ tái chế chậm tiến bộ, xử lý rác thải nhựa chủ yếu vẫn là chôn lấp nhưng vẫn gây ô nhiễm. Đa số các công ty xử lý rác thải nhựa là công ty nhỏ, công nghệ lỗi thời, không thể xử lý trên quy mô lớn. Hậu quả đến từ rác thải nhựa là rất nghiêm trọng, sự tồn tại của rác thải nhựa trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến các môi trường khác như môi trường đất, môi trường nước. Ví dụ như túi nilon trong đất làm cho đất không giữ được nước, ngăn cản quá trình hấp thụ dưỡng chất của cây cối; túi nilon vứt xuống ao hồ làm tắc nghẽn, ứ đọng sinh ra nhiều vi khuẩn. Môi trường đất nước ô nhiễm bởi túi nilon ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, nếu đem túi nilon để đốt chúng sẽ sinh ra chất khí độc dioxin và furan rất có hại cho con người khi hít phải như ảnh hưởng tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch. Hàng ngày, hàng giờ rác thải vẫn đang được thải ra, đe dọa đến sinh thái, sức khỏe con người và xa hơn là sự phát triển bền vững trên toàn cầu. Rác thải nhựa tồn tại hàng trăm nghìn năm nếu không xử lý kịp thời Trái Đất sẽ ngập trong rác thải nhựa, mọi môi trường đều bị ô nhiễm bởi rác thải nhựa và con người không thể sinh sống được.

Để giải quyết được vấn đề rác thải nhựa, chúng ta phải đi từ căn nguyên, khởi đầu của rác thải nhựa, nếu không dùng các sản phẩm từ nhựa nữa thì chắc chắn sẽ không thải ra rác thải nhựa. Vì thế mọi người cần thay đổi thói quen sử dụng chế phẩm từ nhựa đặc biệt là các sản phẩm nhựa dùng một lần, thay vào đó hãy dùng sản phẩm từ thủy tinh, sứ, gốm, hợp kim,... Bên cạnh đó nhất định phải phân loại rác thải nhựa với các loại rác thải khác để giúp cho quá trình xử lý rác được tốt hơn. Cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục nhận thức về nguy hại của rác thải nhựa, lên án những hành vi xử lý rác thải nhựa không đúng cách, ví dụ như phát động những chiến dịch thu gom rác thải nhựa trên bờ biển. Nhìn ra xa chúng ta cần phải tìm ra được vật liệu thay thế nhựa, có thể là nhựa từ sinh học thay cho nhựa plastic như bây giờ.

Cần chung tay hành động vì một môi trường sống trong lành, bảo vệ môi trường trái đất tránh khỏi những ô nhiễm do rác thải nhựa gây ra. Vấn đề rác thải nhựa có thể giải quyết được hay không tùy thuộc vào ý thức, hành vi và thói quen sử dụng sản phẩm nhựa của bạn. Hãy dừng lại ngay việc sử dụng sản phẩm nhựa một lần, hãy lan tỏa thông điệp này đến bạn bè ở trường lớp, những người xung quanh để bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.