Ngụy Thị Thu Hằng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Ngụy Thị Thu Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Giải

a) Các tia chung gốc \(A\) là:

   \(A B\) (hay \(A y\)); \(A M\) (hay \(A C\)\(A z\)); \(A x\).

b) Các điểm thuộc tia \(A z\) mà không thuộc tia \(A y\) là:

   \(M\) và \(C\).

c) Tia \(A M\) và tia \(M A\) không chung gốc nên không phải hai tia đối nhau.

Giải

Số tiền \(15\) quyển vở trước khi giảm giá là:

\(15.7\) \(000 = 105\) \(000\) (đồng)

Số tiền \(15\) quyển vở sau khi giàm giá \(10 \%\) là:

\(105\) \(000.90 \% = 94\) \(500\) (đồng)

Vậy bạn An đem theo \(100\) \(000\) đồng nên đủ tiền mua \(15\) quyển vở.

a) \(1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} = \frac{6 - 3 + 2}{6} = \frac{5}{6}\).

b) \(\frac{2}{5} + \frac{3}{5} : \frac{9}{10} = \frac{2}{5} + \frac{3}{5} \cdot \frac{10}{9} = \frac{2}{5} + \frac{2}{3} = \frac{16}{15}\).

c) \(\frac{7}{11} \cdot \frac{3}{4} + \frac{7}{11} \cdot \frac{1}{4} + \frac{4}{11} = \frac{7}{11} \left(\right. \frac{3}{4} + \frac{1}{4} \left.\right) + \frac{4}{11} = \frac{7}{11} + \frac{4}{11} = 1\).

d) \(\left(\right. \frac{3}{4} + 0 , 5 + 25 \% \left.\right) \cdot 2 \frac{2}{3} = \left(\right. \frac{3}{4} + \frac{1}{2} + \frac{1}{4} \left.\right) \cdot \frac{8}{3} = \frac{3}{2} \cdot \frac{8}{3} = 4\).

Giải:

Đầu vào: Số nguyên dương n.

Đầu ra: Tổng các số từ 1 đến n.

Các bước thực hiện:

Bước 1. Khởi tạo biến tong ← 0.

Bước 2. Khởi tạo biến i ← 1.

Bước 3. Trong khi i ≤ n:

tong ← tong + i

i ← i + 1

Bước 4. Trả về giá trị của biến tong.

Kết thúc thuật toán.

Giải:

Trong quy trình nấu ăn, có thao tác: "Thêm một chút muối vào món ăn." Hướng dẫn này không rõ ràng vì "một chút" là một lượng không xác định. Mỗi người sẽ hiểu "một chút" theo một cách khác nhau, dẫn đến kết quả khác nhau.


Giải:

Dưới đây là các nội dung chính trong sơ đồ tư duy.

Trung tâm: Cấu trúc lặp

Định nghĩa:

+ Lặp lại một hoặc một nhóm câu lệnh nhiều lần.

+ Tiết kiệm thời gian và công sức khi viết code.

Phân loại:

- Lặp với số lần biết trước.

+ Số lần lặp được xác định trước.

+ Sử dụng biến đếm để theo dõi số lần lặp.

Lặp với số lần không biết trước.

+ Số lần lặp phụ thuộc vào một điều kiện.

+ Điều kiện được kiểm tra trước mỗi lần lặp hoặc sau mỗi lần lặp.

- Lưu ý:

+ Tránh vòng lặp vô hạn (điều kiện luôn đúng).

+ Sử dụng vòng lặp phù hợp với từng bài toán.

+ Tối ưu hóa vòng lặp để tăng hiệu suất.


Giải :

Thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b = 0:

Bước 1. Nhập giá trị của a và b.

Bước 2. Kiểm tra nếu a = 0.

Nếu a = 0, kiểm tra nếu b = 0.

Nếu b = 0, phương trình có vô số nghiệm.

Nếu b ≠ 0, phương trình vô nghiệm.

Nếu a ≠ 0, tính x = -b/a.

Bước 3. Xuất giá trị của x.

Giải :

Sử dụng bản đồ hoặc ứng dụng chỉ đường là áp dụng thuật toán tìm đường đi ngắn nhất hoặc tối ưu nhất.

- Đầu vào: Điểm xuất phát, điểm đến.

- Các bước: Xác định vị trí, tìm đường, di chuyển theo chỉ dẫn.

- Đầu ra: Đường đi tối ưu.

GIẢI :

​Thuật toán có cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của việc lặp lại quá trình kiểm tra số lượng vở trong cặp nhiều lần. Vì vậy em phải sử dụng sơ đồ khối mô tả cấu trúc lặp đó.

Sơ đồ :

loading...