

Ngụy Thị Thu Hằng
Giới thiệu về bản thân



































1.
Do \(A\) là trung điểm \(O B\), nên \(O B = 2. O A\).
Thay số \(O A = 2\) cm, ta có
\(O B = 2.2 = 4\) (cm)
2. a) Điểm \(C\) và điểm \(I\) nằm trong góc \(B A D\).
b) Các góc bẹt trong hình là góc \(B I D\) và \(A I C\).
c)
Đo góc, ta lần lượt có các số đo góc như sau:
\(\hat{A I C} = 18 0^{\circ}\)
\(\hat{A C D} = 7 0^{\circ}\)
\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)
\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)
Sắp xếp các góc theo thứ tự tăng dần về số đo, ta được:
\(\hat{A C D} ; \hat{B A D} ; \hat{B C D} ; \hat{A I C}\).
Giải
Số học sinh đạt loại Tốt là:
\(45. \frac{4}{15} = 12\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại Khá là:
\(12. \frac{5}{3} = 20\) (học sinh)
Số học sinh được xếp loại Đạt là:
\(45 - 12 - 20 = 13\) (học sinh)
Vậy số HS xếp loại Đạt là 13 HS
a) \(\frac{1}{2} - \frac{1}{2} : x = \frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2} : x = \frac{1}{2} - \frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2} : x = \frac{- 1}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}:\frac{- 1}{4}\)
\(x = - 2\)
b) \(\frac{x - 1}{15} = \frac{3}{5}\)
\(\frac{x - 1}{15} = \frac{9}{15}\)
\(x - 1 = 9\)
\(x = 10\)
c) \(x + 2 , 5 = 1 , 4\)
\(x = 1 , 4 - 2 , 5\)
\(x = - 1 , 1\)
a) \(A = 2 , 34 + 5 , 35 + 7 , 66 + 4 , 65\)
\(= \left(\right. 2 , 34 + 7 , 66 \left.\right) + \left(\right. 4 , 65 + 5 , 35 \left.\right)\)
\(= 10 + 10\)
\(= 20\)
b) \(B = 2 , 13.75 + 2 , 13.25\)
\(= 2 , 13. \left(\right. 75 + 25 \left.\right)\)
\(= 2 , 13.100\)
\(= 213\)
c) \(C = \frac{1}{3} - \frac{1}{3} : \frac{3}{4}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}.\frac{4}{3}\)
\(= \frac{1}{3} - \frac{4}{9}\)
\(= \frac{3}{9} - \frac{4}{9}\)
\(= \frac{- 1}{9}\)
a. Đặc điểm của hai loại rừng nhiệt đới
- Rừng mưa nhiệt đới:
+ Hình thành: ở nơi mưa nhiều quanh năm.
+ Phân bố: lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á
+ Rừng rậm rạp, có 4 - 5 tầng.
- Rừng nhiệt đới gió mùa:
+ Phát triển ở những nơi có mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
+ Phân bố: Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...
+ Phần lớn cây trong rừng rụng lá vào mùa khô.
+ Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
b. Kiểu rừng nhiệt đới chiếm ưu thế ở Việt Nam: rừng nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam:
+ Đặc trưng hệ sinh thái: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.
+ Trong rừng có nhiều cây dây leo và các loài động vật phong phú.
+ Rừng thường có 3 - 4 tầng cây.
a. Chuyển biến cơ bản về kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc:
- Nông nghiệp có sự chuyển biến về phương thức canh tác: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
b. Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:
- Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
- Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
- Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
a. Đặc điểm của rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới trải dài từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và Nam, với đặc trưng khí hậu:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 21°C.
- Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.
- Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi địa y bám trên thân cây.
- Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi (khỉ, vượn,...), nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,...
b. Một số biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới:
- Trồng cây xanh và bảo vệ rừng:
+Tham gia hoặc kêu gọi mọi người trồng cây xanh, phủ xanh đất trống.
+ Không chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- Hạn chế sử dụng các sản phẩm từ gỗ tự nhiên:
+ Sử dụng sản phẩm gỗ có chứng nhận khai thác bền vững.
+ Ưu tiên dùng vật liệu thay thế như tre, nứa, nhựa tái chế.
- Tiết kiệm giấy, tái chế và tái sử dụng:
+ In hai mặt, hạn chế dùng giấy khi không cần thiết.
+ Thu gom giấy vụn để tái chế, tránh lãng phí tài nguyên rừng.
- Bảo vệ động vật hoang dã:
+ Không săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
+ Không mua sản phẩm từ động vật hoang dã (da thú, sừng tê giác, vảy tê tê,...)
- Nâng cao nhận thức và tuyên truyền về bảo vệ rừng:
+ Chia sẻ kiến thức về tầm quan trọng của rừng nhiệt đới.
+ Tham gia các chương trình, chiến dịch bảo vệ rừng.
- Hạn chế sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm:
+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.
+ Giảm rác thải nhựa, không xả rác bừa bãi.
a) Chiều rộng của thửa rộng là:
\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)
Diện tích của thửa rộng là:
\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))
b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:
\(0 , 75.360 = 270\) (kg).
Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:
\(270.70 \% = 189\) (kg).
Vậy a) diện tích của thửa ruộng là 360 m\(^{2}\)b) Thửa ruộng trên thu hoạch 189 kilôgam gạo
1)
Từ hình vẽ, ta thấy \(M N = M O + O N\).
Thay số \(O M = 3\) cm, \(O N = 2\) cm, ta tính được
\(M N = 3 + 2 = 5\) cm.
2) Đo các góc của tứ giác \(A B C D\), ta được:
\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)
\(\hat{A B C} = 7 5^{\circ}\)
\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)
\(\hat{C D A} = 6 0^{\circ}\)
Tổng các góc trong tứ giác là:
\(9 0^{\circ} + 7 5^{\circ} + 13 5^{\circ} + 6 0^{\circ} = 36 0^{\circ}\).
\(\)
a) Số học sinh đến trường bằng xe đạp là:
\(6.3 = 18\) (học sinh)
b) Tổng số có \(15\) hình bạn nữ nên lớp 6A có tất cả:
\(15.3 = 45\) (học sinh)
c) Số học sinh đi bộ là:
\(3.3 = 9\) (học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
\(9 : 45 = \frac{1}{5} = 20 \%\)